Bài 7. Trau dồi vốn từ

Chia sẻ bởi Hoàng Thj Thanh | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1:Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm cuả thuật
ngữ?

Câu2: Những từ in màu đỏ trong đoạn thơ sau có được coi là các thuật ngữ không? Vì sao?
Em là ai cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em là mây hay là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dông?
Thịt da em là sắt hay là đồng?
Tình huống
Lan là một cây toán cừ khôi của lớp 9a. Nhưng
bài kiểm tra Tiếng Việt cô giáo vừa trả Lan được 4
điểm. Buồn rầu lan quay sang than thở với Hoa:
- Văn chính là yếu điểm của mình.
Nghe bạn nói vậy, Hoa liền bảo:
- Đấy không gọi là yếu điểm mà là điểm yếu
Lan làu bàu:
- Ối giời, thật là lắm chuyện, điểm yếu với chả yếu điểm như nhau cả thôi.
Trau Dồi Vốn Từ
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
1.Ví duï
Trong Tiếng Việt ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại,một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng.Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
(Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )
a.Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.

b. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.

c. Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội
Xác định lỗi diễn đạt?
a.Việt Nam chúng ta có rất
nhiều thắng cảnh.
b. Các nhà khoa học
phỏng đoán(ước tính)
những chiếc bình này đã có
cách đây khoảng 2500 năm
c. Trong những năm gần đây,
nhà trường đã mở rộng
quy mô đào tạo để đáp
ứng nhu cầu học tập của xã hội

TRAU DỒI VỐN TỪ
NẮM ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC NGHĨA
RÈN LUYỆN CÁCH DÙNG TỪ
2.Kết luận
BÀI TẬP
Bài 1. chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là:
a.Kết quả sau cùng b.Kết quả xấu
Đoạt là:
a.Chiếm được phần thắng
b.Thu được kết quả tốt
Tinh tú là:
a.Phần thuần khiết và quí báu nhất
b.Sao trên trời
Bài 2.Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt
a.Tuyeät
-Tuyeät chuûng
- Tuyeät giao
- Tuyeät töï
- Tuyeät thöïc
b. Đồng
- Đồng chí
- Đồng dạng
- Đồng dao
- Đồng khởi

->bị mất hẳn nòi giống
->cắt đứt giao thiệp
->khoâng ngöôøi noái doõi
->nhòn ñoùi
->cùng chí hướng, cùng chung lí tưởng
->có cùng một dạng như nhau
->lời hát dân gian của trẻ em
->cùng vùng dậy trong một thời điểm
Bài 3.Sửa lỗi dùng từ
-Về khuya,đường phố rất
im lặng.
- Về khuya,đường phố rất yên tĩnh(vắng lặng)
-Trong thời kì đổi mới,Việt
Nam đã thành lập quan
hệ ngoại giao với hầu hết
các nước trên Thế giới
- Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên Thế giới
Bài5 Để làm tăng vốn từ cần phải:
- Chú ý quan sát, lắng nghe lời ăn tiếngnói
hàng ngày của những người quanh ta và
như phát thanh, truyền hình.
- Đọc sách, báo; nhất là tác phẩm văn học
của những nhà văn lớn.
- Ghi chép lại những từ ngữ đã nghe được,
đọc được. Rèn luyện thói quen tra từ điển để
hiểu nghĩa từ và mở rộng vốn từ.
-Tập viết những đoạn văn ngắn hoặc đặt
những câu có sử dụng từ ngữ mới học được.
II.RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ
Từ lúc chưa có ý thức cho tới lúc có ý thức,chúng ta được học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “ Truyện Kiều” mà xoàng xỉnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến mấy cũng chưa thể thành sách của mọi người.Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạh học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy…
(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Bài 6.Điền từ thích hợp
a.Ñoàng nghóa vôùi nhöôïc ñieåm laø……
b.Cöùu caùnh nghóa laø ……..
c.Trình baøy yù kieán, nguyeän voïng leân caáp treân laø………
d.Nhanh nhaûu maø thieáu chín chaén laø………..
e.Hoaûng ñeán möùc coù bieåu hieän maát trí laø………..
Hoảng loạn
đề bạt
Mục đích cuối cùng
Điểm yếu
Láu táu
Bài 7.Phân biệt nghĩa
Nhuận bút
Khoản tiền trả công để bù đắp lao động
bỏ ra
Thù lao
Tiền trả cho người viết một tác phẩm
Tay trắng
Trắng tay
Không chút vốn liếng
Bị mất hết của cải
Bài 8. Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy có cấu tạo: kì lạ- lạ kì, lừng lẫy- lẫy lừng
-5 töø gheùp: baøn luaän- luaän baøn, ca ngôïi- ngôïi ca, ñaáu tranh- tranh ñaáu, ñaûm baûo- baûo ñaûm, thöông yeâu- yeâu thöông
-5 töø laùy: ao öôùc- öôùc ao, beà boän- boän beà, boàng beânh- beành boàng, haét hiu- hiu haét, höõng hôø- hôø höõng…
Bài 9: Tìm hai từ ghép có yếu tố Hán Việt cho trước.
Bất(không, chẳng)
Bất biến, bất bình đẳng, bất
chính…
Bí(kín)
Bí mật, bí danh, bí hiểm…
Đa(nhiều)
Đa cảm, đa dạng, đa diện, đa giác….
Để sử dụng từ tốt, cần thiết phải:

-Biết huy động từ ngữ theo trường nghĩa
mỗi khi cần diễn đạt một nội dung nào đó.
-Biết so sánh các từ ngữ cùng trường
nghĩa, nhất là các từ đồng nghĩa với nhau
để thấy được giá trị biểu đạt của từng từ.

Trên cơ sở đó mới quyết định lựa chọn từ ngữ để dùng.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP.

CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thj Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)