Bài 7. Trau dồi vốn từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Phong Lan |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC – AN LÃO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
GIÁO VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP 9A!
Giáo viên: Đỗ Thị Hồng Vân
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hoàn thiện phần kiến thức sau:
Thuật ngữ là …………………………………
Đặc điểm của thuật ngữ:
+…………………………………………………+…………………………………………………
Tìm 4 thuật ngữ thuộc các môn khoa học sau:
Toán: Ngữ văn:
Hóa: Địa lí:
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hoàn thiện phần kiến thức sau:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. (2đ)
Đặc điểm của thuật ngữ:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm khoa học công nghệ nhất định và ngược lại.(2đ)
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.(2đ)
*Tìm 4 thuật ngữ thuộc các môn khoa học sau:
Toán: Phân số, hình tròn… Ngữ văn: Hoán dụ, nhân hóa
Hóa: Ba-dơ, nguyên tử… Địa lí: Xâm thực, thạch nhũ…
( Mỗi thuật ngữ đúng được 1đ)
*Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý lại có biết bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)
Tiếng Việt vô cùng phong phú trong cách diễn đạt.
Tiếng Việt có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp của con người.
Người Việt phải biết phát huy khả năng diễn đạt của tiếng Việt.
Trau dồi vốn từ là cách để phát huy tốt khả năng diễn đạt của tiếng Việt.
Trau dồi vốn từ
Tiết 36:
* Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
.
ước đoán
mở rộng
Ghi nhớ:
Muốn sử dung tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
T? lỳc chua cú ý th?c, cho t?i lỳc cú ý th?c, chỳng ta dó h?c ch? c?a Nguy?n Du. Ch?c ai cung d?ng ý v?i tụi r?ng n?u ch? nghia ôTruy?n Ki?u" m xong xinh thụi thỡ ch?c " Truy?n Ki?u", dự tu tu?ng cú sõu xa d?n dõu, cung chua th? thnh sỏch c?a m?i ngu?i. Tụi cng ph?c ti h?c v s?c sỏng t?o c?a Nguy?n Du trong ch? nghia, khi tụi d?c d?n cõu tho ụng vi?t ụng dó " ? trong ru?ng bói d? h?c cõu hỏt hay c?a ngu?i tr?ng dõu". Dú khụng ph?i l m?t cõu núi búng m dú l m?t l?i tõm s?, m?t k? ho?ch h?c ch?, hay núi theo cỏch c?a chỳng ta ngy nay: Nguy?n Du dó di vo h?c l?i an ti?ng núi nhõn dõn, co s? sỏng t?o ngụn ng? c?a nh tho thiờn ti d?a th?ng vo d?y.
Xin k? hai vớ d?, cõu tho Nguy?n Du cú ch? " ỏy" ( c? ỏy búng t.). Ch? "ỏy" ?y, ti gi?i d?n d? dự ta khụng hi?u, nú cung hi?n lờn s? ?m d?m. Cho t?i nam tru?c, cú d?p di Thỏi Bỡnh, v? huy?n Thỏi Ninh, tụi du?c bi?t ch? "ỏy" l ti?ng c?a vựng quờ d?y. Quờ v? Nguy?n Du ? Thỏi Bỡnh, Nguy?n Du dó ? lõu d?t Thỏi Bỡnh, " c? ỏy" cú nghia l c? vng ỳa. Ti?ng "ỏy" ? Thỏi Bỡnh dó vo van chuong " Truy?n Ki?u" v tr? thnh tuy?t v?i.
Vớ d? n?a, ba ch? " bộn duyờn to" ? " Truy?n Ki?u". Thụng thu?ng, ta hi?u " bộn duyờn" cú th? g?n gui v?i cõu t?c ng? " L?a g?n rom lõu ngy cung bộn". Nhung khụng ph?i. Trong ngh? uom to, lỳc thỏo con t?m l?y to thỡ ngu?i ta ngõm t?m vo n?i nu?c núng, r?i dem gu?ng ra, v?t to lờn quay vo gu?ng, lỳc s?i to b?t d?u quay vo gu?ng, ngu?i ta g?i l " to bộn". N?u ch? vi?t " bộn duyờn" khụng thỡ cũn cú th? ng?, ch? " bộn duyờn to" thỡ rừ rng Nguy?n Du c?a chỳng ta dó nghe, h?c v sỏng t?o trờn co s? cụng vi?c c?a ngu?i hỏi dõu chan tam. Nguy?n Du dó trau d?i ngụn ng?, dờm ngy mi dua ch? nghia kỡ khu bi?t ch?ng no!
(Theo Tụ Hoi, M?i ch? ph?i l m?t h?t ng?c)
* Ý kiến của nhà văn Tô Hoài:
Nhà văn Tô Hoài khẳng định thành công của Truyện Kiều là ở nghệ thuật ngôn từ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
Nguyễn Du đã học lời ăn tiếng nói từ nhân dân.
Bài 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.
2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.
3. Thấy: Mình phải đi đến, xem xét mà thấy.
4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài.
5. Ghi: Những gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được, thì chép lấy để dùng và viết.
(Hồ Chí Minh, Cách viết trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
- Ghi: Ghi lại những từ đã nghe, đã đọc được để ghi nhớ, tích lũy vốn từ.
Cách thực hiện để trau dồi vốn từ:
- Nghe: Quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Hỏi: Gặp từ ngữ khó, không giải thích được có thể tra từ điển, hỏi người khác (thầy cô giáo …).
- Thấy, xem: Đọc sách báo, nhất là các tác phẩm văn học của các nhà văn nổi tiếng.
Ghi nhớ:
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
Bài tập 1. Chọn cách hiểu đúng:
- Hậu quả là:
kết quả sau cùng.
b) kết quả xấu.
- Đoạt là:
chiếm được phần thắng.
thu được kết quả tốt.
- Tinh tú là:
phần thuần khiết và quý báu nhất.
b) sao trên trời (nói khái quát)
b)
a)
b)
Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
Về khuya, đường phố rất im lặng.
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
Những hoạt động từ thiện của ông ấy khiến chúng tôi rất cảm xúc.
yên tĩnh.(vắng vẻ)
thiết lập
cảm động. (xúc động, cảm phục)
Bài tập 2: Yếu tố Hán Việt tuyệt có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
Em hãy sắp xếp các từ sau vào hai nhóm trên và cho biết nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi từ đó: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt tự, tuyệt trần, tuyệt thực.
Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
Tuyệt có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
Bài tập 6: Cho các từ ngữ: phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề đạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ.
Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống cho những câu sau:
Đồng nghĩa với “nhược điểm” là …
“Cứu cánh” nghĩa là …
Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là …
Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là …
Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là …
điểm yếu
mục đích cuối cùng
đề đạt
láu táu
hoảng loạn
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC (3’)
Tìm các từ ghép có yếu tố Hán Việt với nghĩa sau:
- giáo (dạy bảo)
- thủ (đầu, đầu tiên, đứng đầu)
Bài tập 7. Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
Nhuận bút / thù lao;
Tay trắng / trắng tay;
Kiểm điểm / kiểm kê;
Lược khảo / lược thuật.
- Nhuận bút: tiền trả cho người viết một tác phẩm.
- Đặt câu: Anh ấy vừa lĩnh tiền nhuận bút của cuốn sách mới.
- Thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra.
- Đặt câu: Anh ấy nhận được một khoản thù lao khá hậu hĩnh.
b) Tay trắng / trắng tay;
- Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì.
- Đặt câu: Từ tay trắng mà anh ấy làm nên sự nghiệp.
- Trắng tay: bị mất hết của cải, tiền bạc, không có gì.
- Đặt câu: Nó bị một cú lừa trắng tay.
Luu ý
Một số trường hợp ®ảo trật tự c¸c yếu tố cã thể dẫn ®ến sự sai lệch về nghĩa.
Ví dụ:
+ ®iểm yếu - yếu ®iểm
+ sĩ tử - tử sĩ
+ bệ hạ - hạ bệ
+ ...
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
CA DAO:
TỤC NGỮ:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Học ăn , học nói , học gói , học mở .
GIỜ HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
GIÁO VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP 9A!
Giáo viên: Đỗ Thị Hồng Vân
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hoàn thiện phần kiến thức sau:
Thuật ngữ là …………………………………
Đặc điểm của thuật ngữ:
+…………………………………………………+…………………………………………………
Tìm 4 thuật ngữ thuộc các môn khoa học sau:
Toán: Ngữ văn:
Hóa: Địa lí:
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hoàn thiện phần kiến thức sau:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. (2đ)
Đặc điểm của thuật ngữ:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm khoa học công nghệ nhất định và ngược lại.(2đ)
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.(2đ)
*Tìm 4 thuật ngữ thuộc các môn khoa học sau:
Toán: Phân số, hình tròn… Ngữ văn: Hoán dụ, nhân hóa
Hóa: Ba-dơ, nguyên tử… Địa lí: Xâm thực, thạch nhũ…
( Mỗi thuật ngữ đúng được 1đ)
*Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý lại có biết bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)
Tiếng Việt vô cùng phong phú trong cách diễn đạt.
Tiếng Việt có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp của con người.
Người Việt phải biết phát huy khả năng diễn đạt của tiếng Việt.
Trau dồi vốn từ là cách để phát huy tốt khả năng diễn đạt của tiếng Việt.
Trau dồi vốn từ
Tiết 36:
* Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
.
ước đoán
mở rộng
Ghi nhớ:
Muốn sử dung tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
T? lỳc chua cú ý th?c, cho t?i lỳc cú ý th?c, chỳng ta dó h?c ch? c?a Nguy?n Du. Ch?c ai cung d?ng ý v?i tụi r?ng n?u ch? nghia ôTruy?n Ki?u" m xong xinh thụi thỡ ch?c " Truy?n Ki?u", dự tu tu?ng cú sõu xa d?n dõu, cung chua th? thnh sỏch c?a m?i ngu?i. Tụi cng ph?c ti h?c v s?c sỏng t?o c?a Nguy?n Du trong ch? nghia, khi tụi d?c d?n cõu tho ụng vi?t ụng dó " ? trong ru?ng bói d? h?c cõu hỏt hay c?a ngu?i tr?ng dõu". Dú khụng ph?i l m?t cõu núi búng m dú l m?t l?i tõm s?, m?t k? ho?ch h?c ch?, hay núi theo cỏch c?a chỳng ta ngy nay: Nguy?n Du dó di vo h?c l?i an ti?ng núi nhõn dõn, co s? sỏng t?o ngụn ng? c?a nh tho thiờn ti d?a th?ng vo d?y.
Xin k? hai vớ d?, cõu tho Nguy?n Du cú ch? " ỏy" ( c? ỏy búng t.). Ch? "ỏy" ?y, ti gi?i d?n d? dự ta khụng hi?u, nú cung hi?n lờn s? ?m d?m. Cho t?i nam tru?c, cú d?p di Thỏi Bỡnh, v? huy?n Thỏi Ninh, tụi du?c bi?t ch? "ỏy" l ti?ng c?a vựng quờ d?y. Quờ v? Nguy?n Du ? Thỏi Bỡnh, Nguy?n Du dó ? lõu d?t Thỏi Bỡnh, " c? ỏy" cú nghia l c? vng ỳa. Ti?ng "ỏy" ? Thỏi Bỡnh dó vo van chuong " Truy?n Ki?u" v tr? thnh tuy?t v?i.
Vớ d? n?a, ba ch? " bộn duyờn to" ? " Truy?n Ki?u". Thụng thu?ng, ta hi?u " bộn duyờn" cú th? g?n gui v?i cõu t?c ng? " L?a g?n rom lõu ngy cung bộn". Nhung khụng ph?i. Trong ngh? uom to, lỳc thỏo con t?m l?y to thỡ ngu?i ta ngõm t?m vo n?i nu?c núng, r?i dem gu?ng ra, v?t to lờn quay vo gu?ng, lỳc s?i to b?t d?u quay vo gu?ng, ngu?i ta g?i l " to bộn". N?u ch? vi?t " bộn duyờn" khụng thỡ cũn cú th? ng?, ch? " bộn duyờn to" thỡ rừ rng Nguy?n Du c?a chỳng ta dó nghe, h?c v sỏng t?o trờn co s? cụng vi?c c?a ngu?i hỏi dõu chan tam. Nguy?n Du dó trau d?i ngụn ng?, dờm ngy mi dua ch? nghia kỡ khu bi?t ch?ng no!
(Theo Tụ Hoi, M?i ch? ph?i l m?t h?t ng?c)
* Ý kiến của nhà văn Tô Hoài:
Nhà văn Tô Hoài khẳng định thành công của Truyện Kiều là ở nghệ thuật ngôn từ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
Nguyễn Du đã học lời ăn tiếng nói từ nhân dân.
Bài 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.
2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.
3. Thấy: Mình phải đi đến, xem xét mà thấy.
4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài.
5. Ghi: Những gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được, thì chép lấy để dùng và viết.
(Hồ Chí Minh, Cách viết trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
- Ghi: Ghi lại những từ đã nghe, đã đọc được để ghi nhớ, tích lũy vốn từ.
Cách thực hiện để trau dồi vốn từ:
- Nghe: Quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Hỏi: Gặp từ ngữ khó, không giải thích được có thể tra từ điển, hỏi người khác (thầy cô giáo …).
- Thấy, xem: Đọc sách báo, nhất là các tác phẩm văn học của các nhà văn nổi tiếng.
Ghi nhớ:
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
Bài tập 1. Chọn cách hiểu đúng:
- Hậu quả là:
kết quả sau cùng.
b) kết quả xấu.
- Đoạt là:
chiếm được phần thắng.
thu được kết quả tốt.
- Tinh tú là:
phần thuần khiết và quý báu nhất.
b) sao trên trời (nói khái quát)
b)
a)
b)
Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
Về khuya, đường phố rất im lặng.
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
Những hoạt động từ thiện của ông ấy khiến chúng tôi rất cảm xúc.
yên tĩnh.(vắng vẻ)
thiết lập
cảm động. (xúc động, cảm phục)
Bài tập 2: Yếu tố Hán Việt tuyệt có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
Em hãy sắp xếp các từ sau vào hai nhóm trên và cho biết nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi từ đó: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt tự, tuyệt trần, tuyệt thực.
Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
Tuyệt có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
Bài tập 6: Cho các từ ngữ: phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề đạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ.
Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống cho những câu sau:
Đồng nghĩa với “nhược điểm” là …
“Cứu cánh” nghĩa là …
Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là …
Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là …
Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là …
điểm yếu
mục đích cuối cùng
đề đạt
láu táu
hoảng loạn
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC (3’)
Tìm các từ ghép có yếu tố Hán Việt với nghĩa sau:
- giáo (dạy bảo)
- thủ (đầu, đầu tiên, đứng đầu)
Bài tập 7. Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
Nhuận bút / thù lao;
Tay trắng / trắng tay;
Kiểm điểm / kiểm kê;
Lược khảo / lược thuật.
- Nhuận bút: tiền trả cho người viết một tác phẩm.
- Đặt câu: Anh ấy vừa lĩnh tiền nhuận bút của cuốn sách mới.
- Thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra.
- Đặt câu: Anh ấy nhận được một khoản thù lao khá hậu hĩnh.
b) Tay trắng / trắng tay;
- Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì.
- Đặt câu: Từ tay trắng mà anh ấy làm nên sự nghiệp.
- Trắng tay: bị mất hết của cải, tiền bạc, không có gì.
- Đặt câu: Nó bị một cú lừa trắng tay.
Luu ý
Một số trường hợp ®ảo trật tự c¸c yếu tố cã thể dẫn ®ến sự sai lệch về nghĩa.
Ví dụ:
+ ®iểm yếu - yếu ®iểm
+ sĩ tử - tử sĩ
+ bệ hạ - hạ bệ
+ ...
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
CA DAO:
TỤC NGỮ:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Học ăn , học nói , học gói , học mở .
GIỜ HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phong Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)