Bài 7. Tình thái từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Thương | Ngày 03/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tình thái từ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

12/13/2009
1
chào mừng quý thầy cô giáo
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
"Này ! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A ! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?"
(Nam Cao, Lão Hạc)
* "Này" có tác dụng gây ra sự chú ý ở người đối thoại (còn gọi là hô ngữ).
* "A" biểu thị thái độ tức giận.
12/13/2009
3
TIẾT 27.
TÌNH THÁI TỪ
Ngữ văn 8
12/13/2009
4
Quan sát những từ in đậm trong ví dụ sau và trả lời câu hỏi:
a. Meï ñi laøm roài aø?
b. Meï toâi vöøa keùo tay toâi, xoa ñaàu toâi hoûi,
thì toâi oaø leân khoùc roài cöù theá nöùc nôû. Meï toâi cuõng suït suøi theo:
- Con nín ñi !
(Nguyeân Hoàng-Nhöõng ngaøy thô aáu)
c. Thöông thay cuõng moät kieáp ngöôøi
Kheùo thay mang laáy saéc taøi laøm chi!
(Nguyeãn Du-Truyeän Kieàu)
d. - Em chaøo coâ aï !
12/13/2009
5

a. Meï ñi laøm roài aø? → Câu nghi vấn
b. Meï toâi vöøa keùo tay toâi, xoa ñaàu toâi hoûi,
thì toâi oaø leân khoùc roài cöù theá nöùc nôû. Meï toâi cuõng suït suøi theo:
- Con nín ñi ! → Câu cầu khiến
(Nguyeân Hoàng-Nhöõng ngaøy thô aáu)
c. Thöông thay cuõng moät kieáp ngöôøi
Kheùo thay mang laáy saéc taøi laøm chi!
→ Câu cảm thán
(Nguyeãn Du-Truyeän Kieàu)

12/13/2009
6
Trong các ví dụ a,b,c nếu bỏ đi các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
12/13/2009
7
12/13/2009
8
Các từ in đậm được thêm vào trong câu nhằm mục đích gì?
12/13/2009
9
Ở VD d. từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
a. Mẹ đi làm rồi à?
b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi !
(Nguyên Hồng-Những ngày thơ ấu)
c. Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
d. - Em chào cô ạ !
? Tạo sắc thái nghi vấn.
? Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép.
? Tạo sắc thái cầu khiến.
? Tạo sắc thái cảm thán.
* Nếu lược bỏ các từ à, đi, thay, ạ, thì thông tin sự kiện không thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi, kiểu câu thay đổi, mục đích nói thay đổi.
12/13/2009
11
Tình thái từ là gì?
Nêu các chức năng thường gặp của tình thái từ?

Ghi nhớ 1:
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, .
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, .
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật.
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, .

12/13/2009
13
Lưu ý: Cần có sự phân định rõ ràng giữa tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa.
VD: Mẹ đi làm rồi à?
( Tình thái từ )
À! Tớ nhớ ra rồi. ( Thán từ )
12/13/2009
14
Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau:
“Nào đi tới! Bác Hồ ta nói,
Phút giao thừa tiếng hát đêm xuân.”
( Tố Hữu)
“Thương thay con cuốc giữa trời
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.”
( Ca dao)
12/13/2009
15
“Nào đi tới! Bác Hồ ta nói,
Phút giao thừa tiếng hát đêm xuân.”
( Tố Hữu)
“Thương thay con cuốc giữa trời
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.”
( Ca dao)
Nào: Tình thái từ cầu khiến Nhằm giục giã, khích lệ lên đường.
Thay: Tình thái từ cảm thán Nhằm biểu lộ sự đồng cảm, xót thương.
12/13/2009
16
Đặt câu có tình thái từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm?
Các tình thái từ dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào?
a. Bạn chưa về à?
b. Thầy mệt ạ?
c. Bạn giúp tôi một tay nhé!
d. Bác giúp hộ cháu một tay ạ!
e. Đằng ấy đã học bài rồi chứ?
( Hỏi, thân mật, bằng vai nhau.)
( Hỏi, kính trọng, lễ phép, người dưới hỏi người trên.)
( Cầu khiến , thân mật, bằng vai nhau.)
( Cầu khiến , kính trọng, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.)
( Hỏi, thân mật, bằng vai nhau.)
12/13/2009
18
Từ nhận xét trên hãy cho biết khi sử dụng tình thái từ chúng ta phải lưu ý những gì?
12/13/2009
19
Ghi nhớ 2:
Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, .).
12/13/2009
20
Cho thông tin: “Nam học bài”
Hãy thêm tình thái từ để thay đổi ý nghĩa câu trên?
12/13/2009
21
VUI ĐỂ HỌC
4
6
5
3
2
1
12/13/2009
22
Xác định câu có dùng tình thái từ :
b. Nhanh lên nào, anh em ơi!
c. Làm như thế mới đúng chứ!
d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
a. Em thích trường nào thì em thi vào trường ấy.
12/13/2009
23
Xác định câu có dùng tình thái từ :
c. Con cò đậu ở đằng kia.
d. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
a. Cứu tôi với!
b. Nó đi chơi với bạn từ sáng.
+ 10
Bạn được thưởng 10 điểm
12/13/2009
25
Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
A. Tính địa phương.
B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
C. Không được sử dụng biệt ngữ.
D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ
12/13/2009
26
Trong các câu sau đây, câu nào không sử
dụng tình thái từ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ?
B. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư?
C. G iúp tôi với, lạy chúa!
D. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.
12/13/2009
27
Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc
nhóm tình thái từ nào?
? Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
? U bán con thật đấy ư?
? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Tình thái từ cầu khiến.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cảm thán.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
12/13/2009
28
Nối các câu có sử dụng tình thái từ với ý nghĩa của tình thái từ đó sao cho phù hợp:

a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b. Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !... Nó mua về nuôi, định
để đến lúc cưới vợ thì giết thịt.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ
đến hàng xóm láng giềng . Con người đáng kính ấy bây giờ
cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
d. Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:
-Sao bố mãi không về nhỉ ? Như vậy là em không được chào bố
trước khi đi.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
e. Em tôi sụt sịt bảo:
- Thôi thì anh cứ chia ra vậy.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
f. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

1. Thân mật.

2. Nhấn mạnh.

3. Nghi vấn.

4. Phân vân.

5. Thuyết phục.

6. Miễn cưỡng,
không hài lòng.
A
B
12/13/2009
29
Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ: Mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.
12/13/2009
30
Củng cố
1. Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để...?
A. Tạo câu nghi vấn.
B. Tạo câu cầu khiến, câu cảm thán.
C. Biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
D. Cả A,B và C.
2. Câu nào không sử dụng tình thái từ ?
A. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé!.
B. Quyển sách Hoa mới mua.
C. Lan đi chợ rồi ư?.
D. Đợi mình một tí nhé.
12/13/2009
31
Học thuộc hai ghi nhớ sgk/ 81.
Làm các bài tập sgk / 81-82.
Tìm thêm một số ví dụ về tình huống giao tiếp có sử dụng tình thái từ.
Tiết 28:"Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm".
-Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?
- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
- Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì?
- Thực hiện các nội dung câu hỏi trong Sgk.
12/13/2009
32
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO , CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)