Bài 7. Tình thái từ
Chia sẻ bởi Phạm Thu Hà |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tình thái từ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TÌNH THÁI TỪ
Tit 27
- Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ?
- Đặt câu có chứa thán từ “Chao ôi”
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Bi hc:
a.Ví dụ: sgk/80
Nếu ta lược bỏ các từ in đậm ở từng câu thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
+ Bỏ từ "à, đi, thay, ạ" ? ý nghĩa của câu thay đổi
- Bỏ từ à ?
không còn là câu nghi vấn
- Bỏ từ đi ?
không còn câu cầu khiến
- Bỏ từ thay ?
không còn câu cảm thán
+ Từ ạ ?
biĨu th sự lễ phép
? Những từ : ạ, đi, thay, à là những tình thái từ
Tác dụng
: Thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
TIẾT 27:
TÌNH THÁI TỪ
1.Chøc n¨ng cña t×nh th¸i tõ
b.Nhận xét:
a) Mẹ đi làm rồi à?
Câu nghi vn
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi!
Câu cầu khiến
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
Câu cảm thán
Quan sát các câu sau và cho biết đây là kiểu câu gì?
TIẾT 27:
TÌNH THÁI TỪ
a) Mẹ đi làm rồi
Không còn là câu nghi vấn
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín
Không còn là câu cầu khiến
c) Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !
Không còn là câu cảm thán
à?
đi!
thay
thay
d) Em chào cô
Tính lễ phép không cao
ạ!
c.Ghi nhớ
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu
tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán và
để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau :
-Tình thái từ nghi vấn : à , ư , hả , chứ, chăng, . . .
-Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, m . . .
-Tình thái từ cảm thán : thay, sao , . . .
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ,nhé, cơ, mà ...
Xác định từ mà trong các câu sau:
a. Ai mà biết việc ấy.
b.Tôi đã bảo anh rồi mà.
c.Cậu làm mà ăn đừng để
đi xin.
Trợ từ
Tình thái từ
Quan hệ từ
2.SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
Các tình thái từ in đâm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh
giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, . . .) khác nhau như thế nào ?
a) Bạn chưa về à?
b) Thầy mệt ạ?
c) Bạn giúp tôi một tay nhé!
d) Bác giúp cháu một tay ạ!
? thân mật
? kính trọng
? cầu khiến, thân mật
? cầu khiến, kính trọng
? Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ...).
a.Ví dụ: sgk/81
b.Nhận xét:
c.Ghi nhớ:
II. LUYỆN TẬP
Baøi taäp 1/81 Trong caùc caâu döôùi ñaây, töø naøo (trong caùc
töø in ñaäm) laø tình thaiù töø, töø naøo khoâng phaûi laø tình thaùi töø ?
a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b) Nhanh lên nào, anh em ơi!
c) Làm như thế mới đúng chứ !
d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu .
e) Cứu tôi với !
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h) Con cò đậu ở đằng kia.
i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Bài tập 2/81: Giải thích ý nghĩa của các từ tình thái trong những câu dưới đây:
a)Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
b)-Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt. ..
c)Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng.Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?
d)Bỗng Thuỷ laị xịu mặt xuống:
-Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi
Phân vân
thân mật
Nghi vấn
khẳng định
e) Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói :
- Cô tặng em. Về trường mới cố gắng học tập nhé!
g) Em tôi sụt sịt bảo :
-Thôi thì anh cứ chia ra vậy !
h) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.
- Các em đừng khóc.Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
Dặn dò thân mật
Thái độ miễn cưỡng
Thái độ thuyết phục
Bài 4/82: Đặt câu có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hơp với những quan hệ xã hội sau đây :
a) Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo
?
b) Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi
?
c) Con với bố mẹ hoặc chú, bác , cô, dì.
?
Cô đỡ mệt rồi ạ ?
Bạn mệt à?
Mẹ về chưa nhỉ ?
Bài 5/83: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết?
Ví dụ:
Chơ rờ, tề, nơ, đó nờ, mà lậy, là hay, hèo, hè, hầy...
Tit 27
- Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ?
- Đặt câu có chứa thán từ “Chao ôi”
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Bi hc:
a.Ví dụ: sgk/80
Nếu ta lược bỏ các từ in đậm ở từng câu thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
+ Bỏ từ "à, đi, thay, ạ" ? ý nghĩa của câu thay đổi
- Bỏ từ à ?
không còn là câu nghi vấn
- Bỏ từ đi ?
không còn câu cầu khiến
- Bỏ từ thay ?
không còn câu cảm thán
+ Từ ạ ?
biĨu th sự lễ phép
? Những từ : ạ, đi, thay, à là những tình thái từ
Tác dụng
: Thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
TIẾT 27:
TÌNH THÁI TỪ
1.Chøc n¨ng cña t×nh th¸i tõ
b.Nhận xét:
a) Mẹ đi làm rồi à?
Câu nghi vn
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi!
Câu cầu khiến
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
Câu cảm thán
Quan sát các câu sau và cho biết đây là kiểu câu gì?
TIẾT 27:
TÌNH THÁI TỪ
a) Mẹ đi làm rồi
Không còn là câu nghi vấn
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín
Không còn là câu cầu khiến
c) Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !
Không còn là câu cảm thán
à?
đi!
thay
thay
d) Em chào cô
Tính lễ phép không cao
ạ!
c.Ghi nhớ
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu
tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán và
để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau :
-Tình thái từ nghi vấn : à , ư , hả , chứ, chăng, . . .
-Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, m . . .
-Tình thái từ cảm thán : thay, sao , . . .
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ,nhé, cơ, mà ...
Xác định từ mà trong các câu sau:
a. Ai mà biết việc ấy.
b.Tôi đã bảo anh rồi mà.
c.Cậu làm mà ăn đừng để
đi xin.
Trợ từ
Tình thái từ
Quan hệ từ
2.SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
Các tình thái từ in đâm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh
giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, . . .) khác nhau như thế nào ?
a) Bạn chưa về à?
b) Thầy mệt ạ?
c) Bạn giúp tôi một tay nhé!
d) Bác giúp cháu một tay ạ!
? thân mật
? kính trọng
? cầu khiến, thân mật
? cầu khiến, kính trọng
? Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ...).
a.Ví dụ: sgk/81
b.Nhận xét:
c.Ghi nhớ:
II. LUYỆN TẬP
Baøi taäp 1/81 Trong caùc caâu döôùi ñaây, töø naøo (trong caùc
töø in ñaäm) laø tình thaiù töø, töø naøo khoâng phaûi laø tình thaùi töø ?
a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b) Nhanh lên nào, anh em ơi!
c) Làm như thế mới đúng chứ !
d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu .
e) Cứu tôi với !
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h) Con cò đậu ở đằng kia.
i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Bài tập 2/81: Giải thích ý nghĩa của các từ tình thái trong những câu dưới đây:
a)Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
b)-Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt. ..
c)Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng.Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?
d)Bỗng Thuỷ laị xịu mặt xuống:
-Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi
Phân vân
thân mật
Nghi vấn
khẳng định
e) Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói :
- Cô tặng em. Về trường mới cố gắng học tập nhé!
g) Em tôi sụt sịt bảo :
-Thôi thì anh cứ chia ra vậy !
h) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.
- Các em đừng khóc.Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
Dặn dò thân mật
Thái độ miễn cưỡng
Thái độ thuyết phục
Bài 4/82: Đặt câu có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hơp với những quan hệ xã hội sau đây :
a) Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo
?
b) Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi
?
c) Con với bố mẹ hoặc chú, bác , cô, dì.
?
Cô đỡ mệt rồi ạ ?
Bạn mệt à?
Mẹ về chưa nhỉ ?
Bài 5/83: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết?
Ví dụ:
Chơ rờ, tề, nơ, đó nờ, mà lậy, là hay, hèo, hè, hầy...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)