Bài 7. Tình thái từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Sỹ Dương |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tình thái từ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự
Môn: Ngữ văn 8
Giáo viên: Nguyễn Sỹ Dương
Trường THCS Hiên Vân
Kiểm tra bài cũ
Câu2: Em hãy xác định các trợ từ và thán từ trong các câu sau?
Ngay cả cậu cũng không tin mình ư?
b) Này, em không để chúng nó yên được à?
Ngay cả
=> Trợ từ
Này
=> Thán từ
Câu1: Thế nào là trợ từ, thán từ? Thán từ gồm những loại nào?
I. Chức năng của tình thái từ.
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
1. Ví dụ:
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
? Những câu có từ ngữ in đậm trong VD a, b, c thuộc kiểu câu gì?
=> Câu nghi vấn.
=> Câu cầu khiến.
=> Câu cảm thán.
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Ví dụ.
? Nếu lược bỏ các từ in đậm “à”, “đi”, “thay” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
2. Nhận xét.
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
? Từ “ạ” trong ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
? Các từ “à”, “đi”, “thay”, “ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không?
? Vậy thêm vào trong câu những từ đó có tác dụng gì?
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
? Em hãy cho biết tình thái từ là gì?
3. Bài học
? Tình thái từ gồm những loại nào?
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
a. TTT dùng để:
+ Tạo câu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thán.
+ Biểu thị sắc thái tình cảm.
b. Mét sè lo¹i TTT:
- Tình thái từ nghi vấn.
- Tình thái từ cầu khiến.
- Tình thái từ cảm thán.
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
I. Chức năng của tình thái từ.
Ví dụ.
2. Nhận xét.
3. Bài học.
** Ghi nhớ:
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng...
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với...
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao...
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...
Bài tập:
Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại tình thái từ nào?
a) Mẹ cho con đi theo với!
b) Chị đã nói thế ư?
c) Em đừng khóc nữa mà!
d) Ồ! H«m nay kiÓm tra v¨n, m×nh ®îc ®iÓm 10 síng thật!
Tình thái từ cầu khiến.
Tình thái từ nghi vấn.
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Tình thái từ cảm thán.
với
ư
mà
thật
II. Sử dụng tình thái từ.
Bạn chưa về à?
Thầy mệt ạ?
Bạn giúp tôi một tay nhé!
Bác giúp cháu một tay ạ!
1. Ví dụ:
? Các tình thái từ in đậm ở ví dụ trên được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác như thế nào?
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
2. Nhận xét.
? Ta có thể đưa sắc thái tình cảm ở câu này vào sắc thái tình cảm ở câu kia được không? Vì sao?
? Khi nói hoặc viết sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
3. Bài học
I. Chức năng của tình thái từ.
- Khi nói hoặc viết cần sử dụng TTT phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
I. Chức năng của tình thái từ :
II. Sử dụng tình thái từ.
2. Nhận xét.
3. Bài học
1. Ví dụ.
** Ghi nhớ:
- Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)
Dùng các tình thái từ để biến đổi câu sau đây thành các kiểu câu khác nhau?
- Anh uống chè.
** Lưu ý:
- Các TTT khác nhau có thể tạo ra các kiểu câu khác nhau và khác với câu không có tình thái từ.
b) Em có nhận xét gì về sắc thái tình cảm mà 2 câu sau biểu thị:
- Em ăn phở ạ!
- Em ăn phở cơ.
Biểu thị sự lễ phép khi trả lời
=> Biểu thị sự thân mật kèm chút nũng nịu
Các TTT khác nhau có khả năng biểu thị các sắc thái cảm xúc khác nhau.
c) Hai từ gạch chân trong 2 câu sau, từ nào là TTT từ nào không phải là TTT?
Ta đi nào!
- Ăn cây nào rào cây ấy.
=> TTT biểu thị mục đích cầu khiến
Đại từ phiếm chỉ
- Cần phân biệt các TTT có hình thức âm thanh giống với các từ khác không phải là TTT.
- TTT ít sử dụng trong các văn bản hành chính, văn bản khoa học, thường sử dụng trong các văn bản văn chương và cuộc sống hằng ngày.
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
Trong các câu dưới đây, từ nào ( trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?
Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
Nhanh lên nào, anh em ơi!
Làm như thế mới đúng chứ !
Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
=> Các câu có tình thái từ là: b, c
III. Luyện tập.
Bài tập 2.
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
b. - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…
=>Câu a: Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định.
=> Câu b: Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác được.
III. Luyện tập.
Bài tập 3:
Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị
Nó là học sinh giỏi mà!
Đừng trêu nữa nó khóc đấy!
T«i ph¶i gi¶i b»ng ®îc bµi to¸n Êy chø lị!
Bài tập 4: Đặt câu hỏi có dùng các TTT nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây:
Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo.
Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
** Em hãy viết một đoạn ®èi thoại ngắn ( tõ 3 – 5 c©u) có sử dụng tình thái từ và cho biết các TTT đó có tác dụng gì?
5. Dặn dò
- Làm BT còn lại
- Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn.
và các em học sinh về dự
Môn: Ngữ văn 8
Giáo viên: Nguyễn Sỹ Dương
Trường THCS Hiên Vân
Kiểm tra bài cũ
Câu2: Em hãy xác định các trợ từ và thán từ trong các câu sau?
Ngay cả cậu cũng không tin mình ư?
b) Này, em không để chúng nó yên được à?
Ngay cả
=> Trợ từ
Này
=> Thán từ
Câu1: Thế nào là trợ từ, thán từ? Thán từ gồm những loại nào?
I. Chức năng của tình thái từ.
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
1. Ví dụ:
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
? Những câu có từ ngữ in đậm trong VD a, b, c thuộc kiểu câu gì?
=> Câu nghi vấn.
=> Câu cầu khiến.
=> Câu cảm thán.
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Ví dụ.
? Nếu lược bỏ các từ in đậm “à”, “đi”, “thay” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
2. Nhận xét.
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
? Từ “ạ” trong ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
? Các từ “à”, “đi”, “thay”, “ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không?
? Vậy thêm vào trong câu những từ đó có tác dụng gì?
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
? Em hãy cho biết tình thái từ là gì?
3. Bài học
? Tình thái từ gồm những loại nào?
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d) Em chào cô ạ.
a. TTT dùng để:
+ Tạo câu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thán.
+ Biểu thị sắc thái tình cảm.
b. Mét sè lo¹i TTT:
- Tình thái từ nghi vấn.
- Tình thái từ cầu khiến.
- Tình thái từ cảm thán.
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
I. Chức năng của tình thái từ.
Ví dụ.
2. Nhận xét.
3. Bài học.
** Ghi nhớ:
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng...
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với...
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao...
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...
Bài tập:
Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại tình thái từ nào?
a) Mẹ cho con đi theo với!
b) Chị đã nói thế ư?
c) Em đừng khóc nữa mà!
d) Ồ! H«m nay kiÓm tra v¨n, m×nh ®îc ®iÓm 10 síng thật!
Tình thái từ cầu khiến.
Tình thái từ nghi vấn.
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Tình thái từ cảm thán.
với
ư
mà
thật
II. Sử dụng tình thái từ.
Bạn chưa về à?
Thầy mệt ạ?
Bạn giúp tôi một tay nhé!
Bác giúp cháu một tay ạ!
1. Ví dụ:
? Các tình thái từ in đậm ở ví dụ trên được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác như thế nào?
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
2. Nhận xét.
? Ta có thể đưa sắc thái tình cảm ở câu này vào sắc thái tình cảm ở câu kia được không? Vì sao?
? Khi nói hoặc viết sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
3. Bài học
I. Chức năng của tình thái từ.
- Khi nói hoặc viết cần sử dụng TTT phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ.
I. Chức năng của tình thái từ :
II. Sử dụng tình thái từ.
2. Nhận xét.
3. Bài học
1. Ví dụ.
** Ghi nhớ:
- Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)
Dùng các tình thái từ để biến đổi câu sau đây thành các kiểu câu khác nhau?
- Anh uống chè.
** Lưu ý:
- Các TTT khác nhau có thể tạo ra các kiểu câu khác nhau và khác với câu không có tình thái từ.
b) Em có nhận xét gì về sắc thái tình cảm mà 2 câu sau biểu thị:
- Em ăn phở ạ!
- Em ăn phở cơ.
Biểu thị sự lễ phép khi trả lời
=> Biểu thị sự thân mật kèm chút nũng nịu
Các TTT khác nhau có khả năng biểu thị các sắc thái cảm xúc khác nhau.
c) Hai từ gạch chân trong 2 câu sau, từ nào là TTT từ nào không phải là TTT?
Ta đi nào!
- Ăn cây nào rào cây ấy.
=> TTT biểu thị mục đích cầu khiến
Đại từ phiếm chỉ
- Cần phân biệt các TTT có hình thức âm thanh giống với các từ khác không phải là TTT.
- TTT ít sử dụng trong các văn bản hành chính, văn bản khoa học, thường sử dụng trong các văn bản văn chương và cuộc sống hằng ngày.
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
Trong các câu dưới đây, từ nào ( trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?
Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
Nhanh lên nào, anh em ơi!
Làm như thế mới đúng chứ !
Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
=> Các câu có tình thái từ là: b, c
III. Luyện tập.
Bài tập 2.
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
b. - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…
=>Câu a: Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định.
=> Câu b: Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác được.
III. Luyện tập.
Bài tập 3:
Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị
Nó là học sinh giỏi mà!
Đừng trêu nữa nó khóc đấy!
T«i ph¶i gi¶i b»ng ®îc bµi to¸n Êy chø lị!
Bài tập 4: Đặt câu hỏi có dùng các TTT nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây:
Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo.
Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
** Em hãy viết một đoạn ®èi thoại ngắn ( tõ 3 – 5 c©u) có sử dụng tình thái từ và cho biết các TTT đó có tác dụng gì?
5. Dặn dò
- Làm BT còn lại
- Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sỹ Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)