Bài 7. Tình thái từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phương | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tình thái từ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC DẦU TIẾNG
NGỮ VĂN 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH THAO GIẢNG
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1) Xét ví dụ
- Mẹ đi làm rồi à ?
b) - Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
Mẹ đi làm rồi
Từ à có tác dụng tạo câu nghi vấn
Con nín
Từ đi có tác dụng tạo câu cầu khiến
Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !
Từ thay dùng để tạo kiểu câu cảm thán
d) Em chào cô ạ!
Em chào cô
Các từ à, đi, thay có tác dụng tạo các kiểu câu theo mục đích nói
Từ ạ thể hiện thái độ tôn trọng lễ phép của người nói
* Chức năng của tình thái từ
Tạo ra các kiểu câu theo mục đích nói như câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán
Biểu thị sắc thái tình cảm
* Các loại tình thái từ thường gặp
Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...
* Các loại tình thái từ thường gặp
* Các loại tình thái từ thường gặp
Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...
Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...
* Các loại tình thái từ thường gặp
Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...
Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...
Tình thái từ cảm thán: thay, thật
* Các loại tình thái từ thường gặp
Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...
Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...
Tình thái từ cảm thán: thay, thật
Ví dụ: - Em đừng khóc nữa mà.
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ.
- Con muốn làm thêm bài tập cơ!
- Thầy đã dặn các em rồi cơ mà
- Chờ em với nhé
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: cơ, cơ mà, ma, nhé, ạ
Ví dụ: - Em đừng khóc nữa mà.
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ.
- Con muốn làm thêm bài tập cơ!
- Thầy đã dặn các em rồi cơ mà
- Chờ em với nhé
* Phân biệt một số từ tình thái và không phải tình thái từ
Ai mà biết được việc ấy
Tôi đã bảo anh rồi mà!
Cậu phải lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin
Trợ từ
Tình thái từ
Quan hệ từ
2) Ghi nhớ Sgk/81
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1)Ví dụ
Bạn chưa về à?
Hỏi thân mật. bằng vai nhau
Thầy mệt ạ
Hỏi kính trọng, người vai dưới đối với người bề trên
Bạn giúp tôi một tay nhé
Cầu khiến thân mật, bằng vai
Bác giúp cháu một tay ạ
Cầu khiến kính trọng lễ phép người vai dưới đối với người bề trên
Ví dụ:
- Cháu chào ông.
- Con làm bài rồi.
- Mẹ ơi, con đi chơi một lát.
Ví dụ:
- Cháu chào ông ạ.
- Con làm bài rồi ạ.
- Mẹ ơi, con đi chơi một lát nhé.
* Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với tình huống giao tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)