Bài 7. Tình thái từ

Chia sẻ bởi nguyễn thị thủy | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tình thái từ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trợ từ là gì?
Thán từ là gì?
Cho ví dụ?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu, năm được thế nào là tình thái từ.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong VB.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
1. Kiến thức:
- Khái niệm các loại tình thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.
2. Kĩ năng:
Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
1. Chức năng
TÌNH THÁI TỪ
a/ - Mẹ đi làm rồi à ?
b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
- Con nín đi !
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c/ Thương thay cũng một kiếp người ,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d/ - Em chào cô ạ !
Câu hỏi :
1/ Trong các ví dụ (a),(b) và (c), nếu bỏ các từ in đậm đi thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
Quan sát những từ in đậm trong các vì dụ sau và trả lời câu hỏi.
a/ Mẹ đi làm rồi .
Không còn là câu nghi vấn ->Trở thành câu trần thuật.

b/ - Con nín.
Không còn câu cầu khiến .



c/Thương cũng một kiếp người ,
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !
Không còn là câu cảm thán.




d/ - Em chào cô ạ !
Từ “ạ” biểu thị sự kính trọng, lễ phép của người nói.

a/ Mẹ đi làm rồi à ?
Từ “à” thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn.
( à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…)
b/ - Con nín đi !
Từ “đi” thêm vào câu để cấu tạo câu cầu khiến.
( đi, nào, với,…)

c/Thương thay cũng một kiếp người ,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
Từ “thay” thêm vào câu để cấu tạo câu cảm thán.
( thay, sao,…)

d/ - Em chào cô ạ !
Từ “ạ” thêm vào câu để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
( ạ, nhé, cơ, mà,…)
a/ Mẹ đi làm rồi .
Không còn là câu nghi vấn ->Trở thành câu trần thuật.

b/ - Con nín.
Không còn câu cầu khiến .


c/Thương cũng một kiếp người ,
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !
Không còn là câu cảm thán.




d/ - Em chào cô ạ !
Từ “ạ” biểu thị sự kính trọng, lễ phép của người nói.

a/ Mẹ đi làm rồi à ?
Từ “à” thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn.
( à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…)
b/ - Con nín đi !
Từ “đi” thêm vào câu để cấu tạo câu cầu khiến.
( đi, nào, với,…)
c/Thương thay cũng một kiếp người ,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
Từ “thay” thêm vào câu để cấu tạo câu cảm thán.
( thay, sao,…)
Câu 2: Ở ví dụ (d), từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
Qua 4 ví dụ trên em hãy cho
biết như thế nào là
tình thái từ?
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
1. Chức năng
2. Phân loại
TÌNH THÁI TỪ
BÀI TẬP BỔ TRỢ
Trong các câu dưới đây, từ nào ( trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ?
a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b/ Nhanh lên nào anh em ơi !
c/ Nào ! đi chơi !
d/ Cứu tôi với !
e/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.
g/ Em học bài đi !
h/ Em đi học .
i/ Lo thay ! Nguy thay ! Khúc sông này vỡ mất.
k/ Để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp, chúng ta phải thường xuyên thay nhau nhặt rác và chăm sóc cây xanh trong sân trường.
Tình thái từ
Đại từ
Tình thái từ
Thán từ gọi đáp.
Quan hệ từ
Tình thái từ
Động từ
Tình thái từ
Động từ
a/ Bạn đi học .
tình thái từ nghi vấn
( đi, nào, với, …)
( thay, sao, …)
(ạ, nhé, cơ, mà, …)
(à, ư, hả, hử, chứ, chăng, …)
b/ Chúng ta cùng hát .
hả?
d/ Bạn giúp mình học bài .
nào !
tình thái từ cầu khiến
c/ Cuộc đời vẫn đẹp .
nhé !
tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
tình thái từ cảm thán
sao !
Xác định chức năng của các tình thái từ trong các câu sau?
Sơ đồ minh họa
Qua các ví dụ em thấy tình thái từ có thể chia làm mấy loại?
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
2. Phân loại
1. Chức năng
Tình thái từ nghi vấn
Tình thái từ cầu khiến
Tình thái từ cảm thán
- Tình thái từ biểu lộ cảm xúc
II/ Sử dụng tình thái từ:
Ghi nhớ SGK Trang 81
Gồm 4 loại.
TÌNH THÁI TỪ

Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) khác nhau như thế nào ?
TÌNH THÁI TỪ
Câu
nghi vấn
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Thứ bậc
(thầy - trò)
lễ phép,
kính trọng
Câu
nghi vấn
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu
cầukhiến
thân mật
Câu
cầu khiến
lễ phép,
kính trọng
Tuổi tác
(lớn - nhỏ))
Tuổi tác
(ngang bằng)
a/ Bạn chưa về à?
Tình thái từ nghi vấn
hả?
b/ Thầy mệt ạ?
Tình thái từ nghi vấn
hả?
Theo em 2 cách sử dụng tình thái từ trên đã phù hợp chưa?
Ví dụ:
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
2. Phân loại
1. Chức năng
II/ Sử dụng tình thái từ:
Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)
TÌNH THÁI TỪ
Ghi nhớ SGK Trang 81
Gồm 4 loại.
Vậy cần chú ý những gì khi sử dụng tình thái từ?
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
2. Phân loại
1. Chức năng
II/ Sử dụng tình thái từ:
TÌNH THÁI TỪ
Ghi nhớ SGK Trang 81
Gồm 4 loại.
Ghi nhớ SGK Trang 81
III/ Luyện tập :
1. Bài tập 3
Bài tập 3 / 83 : Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.
Điều ấy tôi đã biết trước rồi mà !

Hôm nay em không được về trể đấy!

Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị !

Phải học thật chăm chỉ thôi !

Tớ có bức ảnh này đẹp lắm cơ !

- Hãy đợi bạn ấy thêm nữa tiếng nữa vậy .
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
2. Phân loại
1. Chức năng
II/ Sử dụng tình thái từ:
TÌNH THÁI TỪ
Ghi nhớ SGK Trang 81
Gồm 4 loại.
Ghi nhớ SGK Trang 81
III/ Luyện tập :
1. Bài tập 3
2. Bài tập 4
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây:
Học sinh nói với thầy giáo hoặc cô giáo:
Thưa cô ! Chiều nay lớp chúng ta có làm vệ sinh không ạ ?
Bạn nam với bạn nữ cùng tuổi:
Chiều nay, chúng ta tổ chức dọn vệ sinh trường lớp chứ ?
Con nói với ông bà, cha mẹ, cô, anh, chị,…
Bà cần lấy nước ạ ?
TIẾT 27
I/ Chức năng của tình thái từ :
2. Phân loại
1. Chức năng
II/ Sử dụng tình thái từ:
TÌNH THÁI TỪ
Ghi nhớ SGK Trang 81
Gồm 4 loại.
Ghi nhớ SGK Trang 81
III/ Luyện tập :
1. Bài tập 3
2. Bài tập 4
3. Bài tập 5
Bài tập 5 : Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết .
- hôn
- nhá, heng, nghen
- mừ
- nè

Tình thái từ địa phương:
Củng cố
.
HU?NG D?N H?C ? NH�

1/ B�i cu :
- H?c thu?c n?i dung b�i h?c.
- D?t c�u cĩ tình th�i t?.
- S? d?ng tình th�i t? ph� h?p v?i hồn c?nh giao ti?p.
- Hồn th�nh c�c b�i t?p.
- X�y d?ng do?n h?i tho?i cĩ s? d?ng tình th�i t?.
2/ B�i m?i : So?n b�i :Luy?n t?p vi?t do?n van t? s? k?t h?p v?i mi�u t? v� bi?u c?m
( D?a theo c�u h?i SGK/ 83,84 )
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)