Bài 7. Tình thái từ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Anh | Ngày 02/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tình thái từ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào
của nhà văn nào?
(" Lão Hạc", Nam Cao)
Kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
2. Tìm trợ từ và thán từ trong đoạn văn trên?
(" Lão Hạc", Nam Cao)
Thán từ
Trợ từ
Kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
3. Hãy cho biết " hỡi ơi" là thán từ gì?

(" Lão Hạc", Nam Cao)
Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Trợ từ
Tiết 27
TÌNH THÁI TỪ
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
Ví dụ: SGK/ 80
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
a/ - Mẹ đi làm rồi à ?
- Mẹ đi làm rồi.
b/ - Con nín đi !
b/ - Con nín.
c/ - Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi
c/ - Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
Câu cảm thán
Các từ "à", "đi", "thay" là tình thái từ
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
Ví dụ: SGK/ 80
2. Kết luận
a, b, c/ Các từ "à", "đi", "thay" là những tình thái từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Biểu thị sự lễ phép
d/ - Em chào cô ạ.
- Em chào cô.
Từ "ạ" được thêm vào trong câu để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
Ví dụ: SGK/ 80
2. Kết luận
- a, b, c/ Các từ "à", "đi", "thay" là những tình thái từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
- d/ Từ "ạ" được thêm vào trong câu để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
TÌNH THÁI TỪ
a/ Bạn đi học .
tình thái từ nghi vấn
( đi, nào, với, …)
( thay, sao, …)
(ạ, nhé, cơ, mà, …
(à, ư, hả, hử, chứ, chăng, …)
b/ Chúng ta cùng hát .
hả?
d/ Bạn giúp mình học bài .
nào !
tình thái từ cầu khiến
c/ Cuộc đời vẫn đẹp .
nhé !
tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
tình thái từ cảm thán
sao !
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
2. Kết luận
- a, b, c/ Các từ "à", "đi", "thay" là những tình thái từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
- d/ Từ "ạ" được thêm vào trong câu để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói
- có 4 loại tình thái từ đáng chú ý
3. Ghi nhớ: SGK/81
4. Bài tập:
TÌNH THÁI TỪ
?Trong các câu dưới đây, từ màu đỏ trong câu nào là tình thái từ?
X
X
X
X
Đại từ
Quan hệ từ
Chỉ từ
Quan hệ từ
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
4. Bài tập 1/ 81,82
b, c, e, i
5. Lưu ý: Tránh nhầm tình thái từ với những từ cùng âm nhưng khác loại với nó.
Bố
chưa
đi
ngủ
hả?
Nôbita, sao lại ăn nói thiếu lễ phép với bố thế hả?
Con xin lỗi ! Bố chưa đi ngủ ạ?
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
Ví dụ: SGK/ 81
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu
cầukhiến
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu
nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu
cầukhiến
thân mật
Câu
cầu khiến
lễ phép,
kính trọng
Tuổi tác
(lớn - nhỏ))
Tuổi tác
(ngang bằng)
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
Ví dụ: SGK/ 81
2.Kết luận:
- Trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, con người sẽ lựa chọn, sử dụng tình thái từ cho phù hợp.
- Có tình thái từ vừa tham gia tạo kiểu câu vừa biểu thị sắc thái tình cảm..
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1. Phân tích ngữ liệu
2.Kết luận:
3.Ghi nhớ SGK/81
4.Bài tập:
Bài tập 4: SGK/83
Bà đi lấy nước ạ?
Chúc mừng bạn. Bạn đươc tặng một tràng pháo tay.
Chúc mừng bạn. Bạn được thưởng 2 điểm cộng
Chúc mừng bạn. Bạn được tặng của mẹ.!!!
Cô chấm bài cho con rồi ạ?
Chiều nay bạn cho mình giang xe về nhé?
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3/ 83
Củng cố
TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
III. LUYỆN TẬP
- Thứ 5: Trả bài tất cả các tóm tắt đã học
IV. DẶN DÒ
- Làm bài tập 2/ 83 và 5/ 83
- Hoàn thành phiếu học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)