Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Dương Thị Tuyết Giang |
Ngày 09/05/2019 |
371
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HÓA HỌC
LỚP 9A2
Em hãy cho biết các hợp chất sau: CuO, NaOH, MgCl2,Cu(OH)2 Ba(OH)2, Al2O3, Fe(OH)3. hợp chất nào là bazơ
Hợp chất bazơ là:
NaOH, Ba(OH)2,Cu(OH)2, Fe(OH)3
Bazơ được định nghĩa như thế nào?
Định nghĩa bazơ:
Bazơ là hợp chất, phân tử gồm có một nguyên
tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm
hiđroxit (-OH).
Hợp chất bazơ là:
NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2 ,Fe(OH)3
Bazơ được chia thành những loại nào?
Phân loại bazơ:
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước,
Người ta chia hai loại:
Bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm ): KOH, NaOH, Ba(OH)2,Ca(OH)2
Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
Bài 7:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH tác dụng quỳ tím
Thí nghiệm 2: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch phenolphtalein
Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận.
Thí nghiệm
Tác dụng của
d.d NaOH với
quỳ tím
Tác dụng của
d.d
phenolphtalein
vào d.d NaOH
Tiến hành
thí nghiệm
Cho miếng quỳ
tím tác dụng với
d.d NaOH
Cho
phenolphtalein
không màu vào
d.d NaOH
Hiện tượng
Quỳ tím có
sự đổi màu
thành xanh
d.d
phenolphtalein
không màu
thành đỏ.
1/ Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
b. Kết luận:
Dung dịch bazơ + quỳ tím -> quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Dung dịch bazơ + phenolphtalein không màu -> phenolphtalein chuyển thành màu đỏ
2/. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Thí nghiệm:
Ca(OH)2 (dd) không màu ->
( nước vôi trong )
vẫn đục
CO2
a. P.T.H.H:
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
(dd) (k) (dd) ( l )
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
(dd) (k) (r ) (l )
b. Kết luận:
Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo
thành muối và nước
Tiến hành thí nghiệm sau:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl
Cho dung dịch HCl vào chất rắn Cu(OH)2
Nhận xét hiện tượng và viết P.T.P.Ứ sau ? cho biết phản ứng trên thuộc phản ứng gì?
Trả lời: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl,thấy thành ống nghiệm toả nhiệt.
Phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
(dd) (dd) (dd) (l)
Cho dung dịch HCl vào chất rắn Cu(OH)2, hiện tượng là chất rắn tan trong dung dịch HCl, dung dịch có màu xanh lam. Phản ứng xảy ra:
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
3/. Tác dụng của bazơ với axit:
( Phản ứng trung hoà )
P.T.H.H:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
Kết luận:
Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
4/Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
Thí nghiệm: nung nóng Cu(OH)2
Cu(OH)2 -> (xanh)
CuO
(đen)
Quan sát thí nghiệm nhận xét và viết phương trình phản ứng?
Trả lời:
Cu(OH)2 màu xanh lơ bị phân huỷ thành màu đen
a. P.T.P.Ứ:
Cu(OH)2 to CuO + H2O
(r) Xanh (r) đen (l)
b. Kết luận:
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ thành oxit bazơ và nước.
Ngoài ra dung dịch bazơ còn tác dụng được với dung dịch muối.
Bazơ có những tính chất hoá học nào?
Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu.
Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Ngoài ra d.d bazơ còn tác dụng với d.d
muối.
Bài tập:hoàn thành bảng sau:
KOH
Ca(OH)2
KOH
Mg(OH)2
Fe(OH)3
Quỳ tím
Phenolphtalein
SO2
HCl
to
Quỳ tím thành xanh
Phenolphtalein thành đỏ
K2SO3 + H2O
MgCl2 + H2O
Fe2O3 + H2O
Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3,4,5 và xem trước bài 8
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Cảm ơn các em học sinh 9A2!
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tập tốt!
CÁC THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HÓA HỌC
LỚP 9A2
Em hãy cho biết các hợp chất sau: CuO, NaOH, MgCl2,Cu(OH)2 Ba(OH)2, Al2O3, Fe(OH)3. hợp chất nào là bazơ
Hợp chất bazơ là:
NaOH, Ba(OH)2,Cu(OH)2, Fe(OH)3
Bazơ được định nghĩa như thế nào?
Định nghĩa bazơ:
Bazơ là hợp chất, phân tử gồm có một nguyên
tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm
hiđroxit (-OH).
Hợp chất bazơ là:
NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2 ,Fe(OH)3
Bazơ được chia thành những loại nào?
Phân loại bazơ:
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước,
Người ta chia hai loại:
Bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm ): KOH, NaOH, Ba(OH)2,Ca(OH)2
Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
Bài 7:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH tác dụng quỳ tím
Thí nghiệm 2: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch phenolphtalein
Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận.
Thí nghiệm
Tác dụng của
d.d NaOH với
quỳ tím
Tác dụng của
d.d
phenolphtalein
vào d.d NaOH
Tiến hành
thí nghiệm
Cho miếng quỳ
tím tác dụng với
d.d NaOH
Cho
phenolphtalein
không màu vào
d.d NaOH
Hiện tượng
Quỳ tím có
sự đổi màu
thành xanh
d.d
phenolphtalein
không màu
thành đỏ.
1/ Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
b. Kết luận:
Dung dịch bazơ + quỳ tím -> quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Dung dịch bazơ + phenolphtalein không màu -> phenolphtalein chuyển thành màu đỏ
2/. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Thí nghiệm:
Ca(OH)2 (dd) không màu ->
( nước vôi trong )
vẫn đục
CO2
a. P.T.H.H:
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
(dd) (k) (dd) ( l )
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
(dd) (k) (r ) (l )
b. Kết luận:
Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo
thành muối và nước
Tiến hành thí nghiệm sau:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl
Cho dung dịch HCl vào chất rắn Cu(OH)2
Nhận xét hiện tượng và viết P.T.P.Ứ sau ? cho biết phản ứng trên thuộc phản ứng gì?
Trả lời: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl,thấy thành ống nghiệm toả nhiệt.
Phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
(dd) (dd) (dd) (l)
Cho dung dịch HCl vào chất rắn Cu(OH)2, hiện tượng là chất rắn tan trong dung dịch HCl, dung dịch có màu xanh lam. Phản ứng xảy ra:
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
3/. Tác dụng của bazơ với axit:
( Phản ứng trung hoà )
P.T.H.H:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
Kết luận:
Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
4/Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
Thí nghiệm: nung nóng Cu(OH)2
Cu(OH)2 -> (xanh)
CuO
(đen)
Quan sát thí nghiệm nhận xét và viết phương trình phản ứng?
Trả lời:
Cu(OH)2 màu xanh lơ bị phân huỷ thành màu đen
a. P.T.P.Ứ:
Cu(OH)2 to CuO + H2O
(r) Xanh (r) đen (l)
b. Kết luận:
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ thành oxit bazơ và nước.
Ngoài ra dung dịch bazơ còn tác dụng được với dung dịch muối.
Bazơ có những tính chất hoá học nào?
Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu.
Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Ngoài ra d.d bazơ còn tác dụng với d.d
muối.
Bài tập:hoàn thành bảng sau:
KOH
Ca(OH)2
KOH
Mg(OH)2
Fe(OH)3
Quỳ tím
Phenolphtalein
SO2
HCl
to
Quỳ tím thành xanh
Phenolphtalein thành đỏ
K2SO3 + H2O
MgCl2 + H2O
Fe2O3 + H2O
Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3,4,5 và xem trước bài 8
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Cảm ơn các em học sinh 9A2!
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Tuyết Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 16
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)