Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hái | Ngày 09/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 11: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ









VD1: Điền từ thích hợp vào ô trống
VD1: Điền từ thích hợp vào ô trống
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit:
PTTQ:

Chú ý: Chỉ bazơ tan (kiềm) gồm: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) mới có tính chất: tác dụng chất chỉ thị màu, tác dụng với oxit axit.



DD BAZƠ + OXIT AXIT → MUỐI + NƯỚC
VD2: Hoàn thành các phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → ……….. + ……...
KOH + SO2 → ……….. + ……...
Ba(OH)2 + P2O5 → ……….. + ……...
Cu(OH)2 + SO3 → ……….. + ……...
VD2: Hoàn thành các phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O
3Ba(OH)2 + P2O5 → Ba3(PO4) 2 + 3H2O
Cu(OH)2 + SO3 → không xảy ra
3. Bazơ tác dụng với axit:

PTTQ:






BAZƠ + AXIT → MUỐI + NƯỚC
Chú ý: Cả bazơ tan và bazơ không tan đều có tính chất này.
VD3: Hoàn thành các phản ứng sau:
Al(OH)3 + HCl → ........... + ...........
NaOH + H2SO4 → ........... + ...........
Cu(OH)2 + HNO3 → ........... + ...........
Fe(OH)2 + HCl → ........... + ...........
VD3: Hoàn thành các phản ứng sau:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:

PTTQ:


BAZƠ to OXIT BAZƠ + NƯỚC
Chú ý: Chỉ bazơ không tan mới có tính chất này.
VD4: Hoàn thành các phản ứng phân hủy sau:
Al(OH)3 → ……… + ………
Fe(OH)2 → ……… + ………
Fe(OH)3 → ……… + ………
NaOH → ……… + ………
VD4: Hoàn thành các phản ứng phân hủy sau:
2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 FeO + H2O
2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
NaOH to không xảy ra
to
CỦNG CỐ KIẾN THỨC:










THẢO LUẬN NHÓM (5p)
Bài tập 2 SGK/ 25: Có những bazơ sau : Cu(OH)2 ; NaOH; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào?
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl?
b/ Bị nhiệt phân hủy?
c/ Tác dụng với CO2 ?
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học.
Nhóm 1,3 : Câu a, d Nhóm 2,4 : Câu b, c
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl: Cu(OH)2 , NaOH , Ba(OH)2
2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + H2O
HCl + NaOH  NaCl + H2O
2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
b/ Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2
Cu(OH)2  CuO + H2O
to
c/ Tác dụng với CO2 : NaOH, Ba(OH)2
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH; Ba(OH)2

ĐÁP ÁN

Bài tập 3 : Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: H2SO4 , Ba(OH)2 , HCl. Hãy trình bày cách phân biệt các lọ đựng dung dịch trên mà chỉ dùng thêm quỳ tím.

Lời giải:
- Dùng quỳ tím xác định:
Hóa xanh: Ba(OH)2
Hóa đỏ: H2SO4 , HCl.
Cho Ba(OH)2 vào 2 lọ đựng dung dịch axit, lọ nào có kết tủa trắng là lọ đựng dung dịch axit H2SO4 còn lại là HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
DẶN DÒ:
Học thuộc các tính chất hóa học của các loại bazơ tan và bazơ không tan để áp dụng cho bài học ở tiết sau bài : Một số bazơ quan trọng.
Làm các bài tập 1- 5 sgk/25 và làm hết bài tập trong sách bài tập.










Ba(OH)2 + H2SO4

Cu(OH)2 + H2SO4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)