Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Cao Van Tuan |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Lấy 3 ví dụ về bazơ tan được trong nước, 3 ví dụ về bazơ không tan được trong nước (viết CTHH).
Thí nghiệm 1. Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
Thí nghiệm 2. Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1 - 2 ml dung dịch NaOH. Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein.
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
1. Tác dụng của dung dịch bazơ (kiềm) với chất chỉ thị
Mục tiêu: Rút ra nhận xét về tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Lưu ý khi làm thí nghiệm: Không để dung dịch NaOH rơi vào tay, vì dung dịchNaOH ăn mòn da.
Đáp án:
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Nhận xét
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
- Giấy quỳ tím thành màu xanh
2. Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
NaOHdd
NaOHdd
- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- Dd bazơ làm quỳ tím thành màu xanh
- Dd bazơ làm dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Bài 2. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: HCl, NaOH, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ.
Mô phỏng cách nhận biết
dd HCl
dd NaOH
dd NaCl
Mô phỏng cách nhận biết
Thí nghiệm 3: Đốt nóng một ít bazơ không tan như Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Nhận xét
PTHH
Tiến hành thí nghiệm
Mục tiêu: Rút ra kết luận về bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Lưu ý: Chỉ lấy một ít Cu(OH)2 và tránh để các chất dễ cháy gần đèn cồn.
Cu(OH)2
Đáp án:
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Tiến hành
thí nghiệm
Màu xanh Cu(OH)2r dần dần mất đi, có hơi nước bốc lên và chất rắn màu đen xuất hiện
Cu(OH)2r bị nhiệt phân huỷ
Bài 3. Điền vào chỗ trống (.) để hoàn thành lời giải bài tập sau:
Đề bài: Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào :
Tác dụng được với dung dịch HCl? b) Bị nhiệt phân hủy?
c) Tác dụng với CO2? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các PTHH.
Lời giải:
Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl là: ............
PTHH: ...........................
..............................
b) Bazơ bị nhiệt phân hủy là: ................
PTHH: ..........................
c) Bazơ tác dụng được với CO2 là: ................
PTHH: ..........................
d) Bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là:............
Bài 3. Điền vào chỗ trống (.) để hoàn thành lời giải bài tập sau:
Đề bài: Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào :
Tác dụng được với dung dịch HCl? b) Bị nhiệt phân hủy?
c) Tác dụng với CO2? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các PTHH.
Lời giải:
Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl là: ............
PTHH: ...........................
..............................
b) Bazơ bị nhiệt phân hủy là: ................
PTHH: ..........................
c) Bazơ tác dụng được với CO2 là: ................
PTHH: ..........................
d) Bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là:............
NaOH; Cu(OH)2
NaOH (dd) + HCl (dd) NaCl (dd) + H2O (l)
Cu(OH)2 (r) + 2 HCl (dd) CuCl2 (dd) + 2 H2O (dd)
Cu(OH)2 (r)
Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)
2 NaOH (dd) + CO2 (k) Na2CO3 (dd) + H2O (l)
t0
NaOH
Học thuộc và hiểu các tính chất hóa học của bazơ, viết được PTHH minh họa.
Làm bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/ tr 25).
Đọc trước bài "Một số bazơ quan trọng"
NaCl , Ba(OH)2 , NaOH , Na2SO4
+ Quỳ tím
Nhóm I: Ba(OH)2 , NaOH
Nhóm II: NaCl, Na2SO4
+ từng chất nhóm II
+ từng chất nhóm I
Có kết tủa
Có kết tủa
Không kết tủa
Không kết tủa
NaOH
Ba(OH)2
NaCl
Na2SO4
Bài tập 4 SGK
Tím ?xanh
Không đổi màu
Thí nghiệm 1. Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
Cách tiến hành:
Dùng ống nhỏ giọt lấy một ít dung dịch NaOH sau đó nhỏ vào mẩu giấy quỳ tím.
Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 1
Dụng cụ: 1 ống nhỏ giọt, một kẹp ống nghiệm
- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch NaOH
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Thí nghiệm 2. Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1 - 2 ml dung dịch NaOH. Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein.
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Tiến hành
thí nghiệm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
3. Tác dụng của bazơ với axit.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ (kiềm) với chất chỉ thị
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bài 2. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: HCl, NaOH, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ.
Đáp án
Lấy mỗi dung dịch một ít lần lượt cho tác dụng với quỳ tím:
- Dung dịch nào làm quỳ tím đổi màu đỏ thì lọ đó đựng dd HCl.
- Dung dịch nào làm quỳ tím đổi màu xanh thì lọ đó đựng dd NaOH.
- Dung dịch nào không làm quỳ tím đổi màu thì lọ đó đựng dd NaCl.
Lấy 3 ví dụ về bazơ tan được trong nước, 3 ví dụ về bazơ không tan được trong nước (viết CTHH).
Thí nghiệm 1. Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
Thí nghiệm 2. Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1 - 2 ml dung dịch NaOH. Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein.
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
1. Tác dụng của dung dịch bazơ (kiềm) với chất chỉ thị
Mục tiêu: Rút ra nhận xét về tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Lưu ý khi làm thí nghiệm: Không để dung dịch NaOH rơi vào tay, vì dung dịchNaOH ăn mòn da.
Đáp án:
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Nhận xét
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
- Giấy quỳ tím thành màu xanh
2. Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
NaOHdd
NaOHdd
- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- Dd bazơ làm quỳ tím thành màu xanh
- Dd bazơ làm dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Bài 2. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: HCl, NaOH, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ.
Mô phỏng cách nhận biết
dd HCl
dd NaOH
dd NaCl
Mô phỏng cách nhận biết
Thí nghiệm 3: Đốt nóng một ít bazơ không tan như Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Nhận xét
PTHH
Tiến hành thí nghiệm
Mục tiêu: Rút ra kết luận về bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Lưu ý: Chỉ lấy một ít Cu(OH)2 và tránh để các chất dễ cháy gần đèn cồn.
Cu(OH)2
Đáp án:
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Tiến hành
thí nghiệm
Màu xanh Cu(OH)2r dần dần mất đi, có hơi nước bốc lên và chất rắn màu đen xuất hiện
Cu(OH)2r bị nhiệt phân huỷ
Bài 3. Điền vào chỗ trống (.) để hoàn thành lời giải bài tập sau:
Đề bài: Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào :
Tác dụng được với dung dịch HCl? b) Bị nhiệt phân hủy?
c) Tác dụng với CO2? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các PTHH.
Lời giải:
Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl là: ............
PTHH: ...........................
..............................
b) Bazơ bị nhiệt phân hủy là: ................
PTHH: ..........................
c) Bazơ tác dụng được với CO2 là: ................
PTHH: ..........................
d) Bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là:............
Bài 3. Điền vào chỗ trống (.) để hoàn thành lời giải bài tập sau:
Đề bài: Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào :
Tác dụng được với dung dịch HCl? b) Bị nhiệt phân hủy?
c) Tác dụng với CO2? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các PTHH.
Lời giải:
Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl là: ............
PTHH: ...........................
..............................
b) Bazơ bị nhiệt phân hủy là: ................
PTHH: ..........................
c) Bazơ tác dụng được với CO2 là: ................
PTHH: ..........................
d) Bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là:............
NaOH; Cu(OH)2
NaOH (dd) + HCl (dd) NaCl (dd) + H2O (l)
Cu(OH)2 (r) + 2 HCl (dd) CuCl2 (dd) + 2 H2O (dd)
Cu(OH)2 (r)
Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)
2 NaOH (dd) + CO2 (k) Na2CO3 (dd) + H2O (l)
t0
NaOH
Học thuộc và hiểu các tính chất hóa học của bazơ, viết được PTHH minh họa.
Làm bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/ tr 25).
Đọc trước bài "Một số bazơ quan trọng"
NaCl , Ba(OH)2 , NaOH , Na2SO4
+ Quỳ tím
Nhóm I: Ba(OH)2 , NaOH
Nhóm II: NaCl, Na2SO4
+ từng chất nhóm II
+ từng chất nhóm I
Có kết tủa
Có kết tủa
Không kết tủa
Không kết tủa
NaOH
Ba(OH)2
NaCl
Na2SO4
Bài tập 4 SGK
Tím ?xanh
Không đổi màu
Thí nghiệm 1. Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
Cách tiến hành:
Dùng ống nhỏ giọt lấy một ít dung dịch NaOH sau đó nhỏ vào mẩu giấy quỳ tím.
Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 1
Dụng cụ: 1 ống nhỏ giọt, một kẹp ống nghiệm
- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch NaOH
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Thí nghiệm 2. Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1 - 2 ml dung dịch NaOH. Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein.
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Tiến hành
thí nghiệm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
3. Tác dụng của bazơ với axit.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ (kiềm) với chất chỉ thị
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bài 2. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: HCl, NaOH, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ.
Đáp án
Lấy mỗi dung dịch một ít lần lượt cho tác dụng với quỳ tím:
- Dung dịch nào làm quỳ tím đổi màu đỏ thì lọ đó đựng dd HCl.
- Dung dịch nào làm quỳ tím đổi màu xanh thì lọ đó đựng dd NaOH.
- Dung dịch nào không làm quỳ tím đổi màu thì lọ đó đựng dd NaCl.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)