Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Hoàng Công Vượng |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRÖÔØNG THPT ÑAÏ TOÂNG
Một số quy định trong tiết học
?
Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng
* Kiểm Tra BàI Cũ
Cho các chất sau: HCl , Cu(OH)2 , CO2 , NaOH.
Hãy cho biết các cặp chất nào tác dụng được với nhau?
* Kiểm Tra BàI Cũ
Cho các chất sau: HCl , Cu(OH)2 , CO2 , NaOH. Hãy cho biết các cặp chất nào tác dụng được với nhau?
Đáp án:
Các cặp chất tác dụng được với nhau là:
1- CO2 và NaOH
2- HCl và NaOH
3- HCl và Cu(OH)2
Ta đã biết những tính chất hóa học nào của bazơ?
Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit Axit.
Tác dụng của bazơ với dung dịch Axit
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Nước vôi trong dần dần vẩn đục
Dung dịch Ca(OH)2 đã tác dụng với CO2
Ca(OH)2 dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Thổi hơi vào dung dịch Ca(OH)2
( Nước vôi trong)
Tiến hành
thí nghiệm
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
PTHH: Ca(OH)2dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
?
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
PTHH: Ca(OH)2dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
Cu(OH)2r dần dần tan tạo ra dd
Cu(OH)2r đã tác dụng với dd HCl
Cu(OH)2 r + 2HCldd
CuCl2dd + H2Ol
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Nhỏ 1 - 2 ml dd HCl vào ống nghiệm đựng một ít Cu(OH)2(r)
Tiến hành
thí nghiệm
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
Cu(OH)2 R + 2HCl dd
2NaOHdd + H2SO4 dd
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
PTHH: Ca(OH)2dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
CuCl2dd + H2Ol
Na2SO4dd + 2H2Ol
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
?
Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
?
?
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Đáp án:
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
- Giấy quỳ tím thành màu xanh
2. Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
NaOHdd
NaOHdd
- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- Dd bazơ làm quỳ tím thành màu xanh
- Dd bazơ làm dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
-Làm quì tím chuyển thành màu xanh
-Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
?
Thứ ngày tháng năm
Bài tập 1:
Chỉ dùng giấy quì tím hãy nhận biết những hóa chất đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dd HCl , dd NaOH , và H2O.
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
-Làm quì tím chuyển thành màu xanh
-Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Đáp án:
Lần lượt nhỏ từng chất vào giấy quì tím:
- Chất làm quì tím chuyển thành màu xanh là dung dịch NaOH
- Chất làm quì tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl.
- Chất không làm đổi màu quì tím đó là H2O
Bài tập 1:
Chỉ dùng giấy quì tím hãy nhận biết những hóa chất đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dd HCl , dd NaOH , và H2O.
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
-Làm quì tím chuyển thành màu xanh
-Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Làm thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Tiến hành
thí nghiệm
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Đáp án:
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Tiến hành
thí nghiệm
Màu xanh Cu(OH)2r dần dần mất đi, có hơi nước bốc lên và chất rắn màu đen xuất hiện
Cu(OH)2r bị nhiệt phân huỷ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
Thứ ngày tháng năm
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy ? Oxit + Nước
2Fe(OH)3 (r)
to
2Al(OH)3 (r)
to
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Có phải loại bazơ nào cũng có những tính chất hóa học trên không ?
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
?
Thứ ngày tháng năm
Fe2O3(r) + 3H2O(h)
Al2O3 + 3H2O(h)
Bài tập 2:
Cho các cụm từ sau: Bị nhiệt phân hủy, DD Axit, DD Bazơ (KIềm), Bazơ, Oxit.
Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1- Các ............................................ có những tính chất hóa học:
- Đổi màu quì tím thành xanh hoặc dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
- Tác dụng với Oxit Axit tạo thành muối và nước.
2- Bazơ không tan .................................. tạo thành Oxit Bazơ và nước.
3- ........... tác dụng với dung dịch Axit tạo thành muối và nước (Phản ứng trung hòa).
dung dịch Bazơ (Kiềm)
bị nhiệt phân hủy
Bazơ
Bài tập 3:
Có nhữnag Bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH. Hãy cho biết những Bazơ nào
a. Tác dụng được với dung dịch HCl ?
b. Bị nhiệt phân hủy?
c. Tác dụng được với CO2?
d. Đổi màu quì tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học
Bài tập 3:
Có nhữnag Bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH. Hãy cho biết những Bazơ nào
a. Tác dụng được với dung dịch HCl ?
b. Bị nhiệt phân hủy?
c. Tác dụng được với CO2?
d. Đổi màu quì tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc phần ghi nhớ SGK
2. Làm bài tập 1, 3, 5 SGK/25
3. Đọc trước bài 8
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRÖÔØNG THPT ÑAÏ TOÂNG
Một số quy định trong tiết học
?
Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng
* Kiểm Tra BàI Cũ
Cho các chất sau: HCl , Cu(OH)2 , CO2 , NaOH.
Hãy cho biết các cặp chất nào tác dụng được với nhau?
* Kiểm Tra BàI Cũ
Cho các chất sau: HCl , Cu(OH)2 , CO2 , NaOH. Hãy cho biết các cặp chất nào tác dụng được với nhau?
Đáp án:
Các cặp chất tác dụng được với nhau là:
1- CO2 và NaOH
2- HCl và NaOH
3- HCl và Cu(OH)2
Ta đã biết những tính chất hóa học nào của bazơ?
Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit Axit.
Tác dụng của bazơ với dung dịch Axit
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Nước vôi trong dần dần vẩn đục
Dung dịch Ca(OH)2 đã tác dụng với CO2
Ca(OH)2 dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Thổi hơi vào dung dịch Ca(OH)2
( Nước vôi trong)
Tiến hành
thí nghiệm
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
PTHH: Ca(OH)2dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
?
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
PTHH: Ca(OH)2dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
Cu(OH)2r dần dần tan tạo ra dd
Cu(OH)2r đã tác dụng với dd HCl
Cu(OH)2 r + 2HCldd
CuCl2dd + H2Ol
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Nhỏ 1 - 2 ml dd HCl vào ống nghiệm đựng một ít Cu(OH)2(r)
Tiến hành
thí nghiệm
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
Cu(OH)2 R + 2HCl dd
2NaOHdd + H2SO4 dd
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
PTHH: Ca(OH)2dd + CO2 K
CaCO3 R + H2Ol
CuCl2dd + H2Ol
Na2SO4dd + 2H2Ol
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
?
Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
?
?
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Đáp án:
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
- Giấy quỳ tím thành màu xanh
2. Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
NaOHdd
NaOHdd
- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- Dd bazơ làm quỳ tím thành màu xanh
- Dd bazơ làm dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Nhỏ 1 - 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
-Làm quì tím chuyển thành màu xanh
-Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
?
Thứ ngày tháng năm
Bài tập 1:
Chỉ dùng giấy quì tím hãy nhận biết những hóa chất đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dd HCl , dd NaOH , và H2O.
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
-Làm quì tím chuyển thành màu xanh
-Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Đáp án:
Lần lượt nhỏ từng chất vào giấy quì tím:
- Chất làm quì tím chuyển thành màu xanh là dung dịch NaOH
- Chất làm quì tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl.
- Chất không làm đổi màu quì tím đó là H2O
Bài tập 1:
Chỉ dùng giấy quì tím hãy nhận biết những hóa chất đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dd HCl , dd NaOH , và H2O.
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
-Làm quì tím chuyển thành màu xanh
-Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Làm thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Tiến hành
thí nghiệm
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Thứ ngày tháng năm
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Đáp án:
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị
Nung Cu(OH)2r trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Tiến hành
thí nghiệm
Màu xanh Cu(OH)2r dần dần mất đi, có hơi nước bốc lên và chất rắn màu đen xuất hiện
Cu(OH)2r bị nhiệt phân huỷ
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
Thứ ngày tháng năm
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy ? Oxit + Nước
2Fe(OH)3 (r)
to
2Al(OH)3 (r)
to
3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.
2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit ? Muối + Nước
Bài 7: tính chất hóa học của bazơ
Có phải loại bazơ nào cũng có những tính chất hóa học trên không ?
1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit ? Muối + Nước.
?
Thứ ngày tháng năm
Fe2O3(r) + 3H2O(h)
Al2O3 + 3H2O(h)
Bài tập 2:
Cho các cụm từ sau: Bị nhiệt phân hủy, DD Axit, DD Bazơ (KIềm), Bazơ, Oxit.
Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1- Các ............................................ có những tính chất hóa học:
- Đổi màu quì tím thành xanh hoặc dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
- Tác dụng với Oxit Axit tạo thành muối và nước.
2- Bazơ không tan .................................. tạo thành Oxit Bazơ và nước.
3- ........... tác dụng với dung dịch Axit tạo thành muối và nước (Phản ứng trung hòa).
dung dịch Bazơ (Kiềm)
bị nhiệt phân hủy
Bazơ
Bài tập 3:
Có nhữnag Bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH. Hãy cho biết những Bazơ nào
a. Tác dụng được với dung dịch HCl ?
b. Bị nhiệt phân hủy?
c. Tác dụng được với CO2?
d. Đổi màu quì tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học
Bài tập 3:
Có nhữnag Bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH. Hãy cho biết những Bazơ nào
a. Tác dụng được với dung dịch HCl ?
b. Bị nhiệt phân hủy?
c. Tác dụng được với CO2?
d. Đổi màu quì tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc phần ghi nhớ SGK
2. Làm bài tập 1, 3, 5 SGK/25
3. Đọc trước bài 8
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Công Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)