Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Sơn |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 7 : tính chất hóa học của bazơ
I/ ôn tập về bazơ
1/ Khái niệm: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit
2/ Công thức tổng quát: M(OH)n
M : Kim loại, n: hóa trị của M
Ví dụ: NaOH ,Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, ...
3/ Tên gọi: Tên kim loại ( Kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit
NaOH :
Ca(OH)2 :
Cu(OH)2:
Fe(OH)3:
4/ Phân loại: Dựa vào tính tan bazơ được chia thành 2 loại:
Bazơ tan ( kiềm ) :
Bazơ không tan :
Natri hiđroxit
Canxi hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Ii/ tính chất hóa học của bazơ tan ( kiềm )
- Hiện tượng: Dung dịch NaOH làm quì tím hóa xanh và làm dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu đỏ
- Nhận xét: Dung dich bazơ tan (kiềm ) làm đổi màu chất chỉ thị màu
Thí nghiệm 1: NaOH + quì tím
NaOH + dung dịch phenolphtalein
- Hiện tượng: Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm dung dịch từ màu đỏ chuyển thành dung dịch không màu
Thí nghiệm 2: NaOH + HCl
- Nhận xét: Dung dịch NaOH đã tác dụng hết với dung dịch HCl
- PTHH : NaOH + HCl
NaCl + H2O
- Kết luận: Kiềm tác dụng với axit tạo ra muối và nước
Thí nghiệm 3: Ca(OH)2 + CO2
- Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện chất kết tủa màu trắng
- Nhận xét: Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo ra CaCO3 và H2O
- PTHH: Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
- Kết luận: Kiềm tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước
1/ Dung dịch bazơ ( kiềm ) làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dich bazơ ( kiềm ) làm quì tím hóa xanh và làm dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu đỏ
2/ Dung dịch bazơ ( kiềm ) tác dụng với axit tạo thành muối và nước
- PTHH : NaOH + HCl
NaCl + H2O
3/ Dung dịch bazơ ( kiềm ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
- PTHH: Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
Ii/ tính chất hóa học của bazơ không tan
Thí nghiệm 4: Cu(OH)2 + HCl
- Hiện tượng: Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm, kết tủa tan dần và xuất hiện dung dịch có màu xanh
- Nhận xét: Cu(OH)2 tác dụng với HCl tạo ra dung dịch chứa CuCl2
- PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + 2H2O
- Kết luận: Bazơ không tan tác dụng với axit tạo ra muối và nước
Thí nghiệm 4: Cu(OH)2
t0
- Hiện tượng: Chất rắn màu xanh biến thành chất rắn màu đen đồng thời có hơi nước bay ra
- Nhận xét: Cu(OH)2 bị phân hủy thành CuO và H2O
- PTHH : Cu(OH)2
CuO +H2O
t0
- Kết luận : Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước
1/ Bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước
2/ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước
- PTHH : Cu(OH)2
CuO +H2O
t0
- PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + 2H2O
I/ ôn tập về bazơ
1/ Khái niệm: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit
2/ Công thức tổng quát: M(OH)n
M : Kim loại, n: hóa trị của M
Ví dụ: NaOH ,Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, ...
3/ Tên gọi: Tên kim loại ( Kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit
NaOH :
Ca(OH)2 :
Cu(OH)2:
Fe(OH)3:
4/ Phân loại: Dựa vào tính tan bazơ được chia thành 2 loại:
Bazơ tan ( kiềm ) :
Bazơ không tan :
Natri hiđroxit
Canxi hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Ii/ tính chất hóa học của bazơ tan ( kiềm )
- Hiện tượng: Dung dịch NaOH làm quì tím hóa xanh và làm dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu đỏ
- Nhận xét: Dung dich bazơ tan (kiềm ) làm đổi màu chất chỉ thị màu
Thí nghiệm 1: NaOH + quì tím
NaOH + dung dịch phenolphtalein
- Hiện tượng: Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm dung dịch từ màu đỏ chuyển thành dung dịch không màu
Thí nghiệm 2: NaOH + HCl
- Nhận xét: Dung dịch NaOH đã tác dụng hết với dung dịch HCl
- PTHH : NaOH + HCl
NaCl + H2O
- Kết luận: Kiềm tác dụng với axit tạo ra muối và nước
Thí nghiệm 3: Ca(OH)2 + CO2
- Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện chất kết tủa màu trắng
- Nhận xét: Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo ra CaCO3 và H2O
- PTHH: Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
- Kết luận: Kiềm tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước
1/ Dung dịch bazơ ( kiềm ) làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dich bazơ ( kiềm ) làm quì tím hóa xanh và làm dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu đỏ
2/ Dung dịch bazơ ( kiềm ) tác dụng với axit tạo thành muối và nước
- PTHH : NaOH + HCl
NaCl + H2O
3/ Dung dịch bazơ ( kiềm ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
- PTHH: Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
Ii/ tính chất hóa học của bazơ không tan
Thí nghiệm 4: Cu(OH)2 + HCl
- Hiện tượng: Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm, kết tủa tan dần và xuất hiện dung dịch có màu xanh
- Nhận xét: Cu(OH)2 tác dụng với HCl tạo ra dung dịch chứa CuCl2
- PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + 2H2O
- Kết luận: Bazơ không tan tác dụng với axit tạo ra muối và nước
Thí nghiệm 4: Cu(OH)2
t0
- Hiện tượng: Chất rắn màu xanh biến thành chất rắn màu đen đồng thời có hơi nước bay ra
- Nhận xét: Cu(OH)2 bị phân hủy thành CuO và H2O
- PTHH : Cu(OH)2
CuO +H2O
t0
- Kết luận : Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước
1/ Bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước
2/ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước
- PTHH : Cu(OH)2
CuO +H2O
t0
- PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + 2H2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)