Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Tám |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Người thực hiện :Đặng Thị Tám
Kính chào các thầy cô về dự giờ thăm lớp 9A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
CÂU 1 : axit Clohidric HCl có thể tác dụng được với :
Oxit axit
Axit
Ba zơ
Nước
Đáp án :
c
Câu 2:
Có những chất sau : CO2 , HCl , Mg(OH)2 , NaOH . Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là :
A . 2 ; B . 3 ; C . 4 ; D . 5
Đáp án :
B
Tuần 6 - Tiết 11
Bài 7:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Mẩu giấy quì tím
chuyển thành màu
xanh
Các dung dịch ba zơ
(kiềm ) đổi màu quì
tím thành màu xanh
Dung dịch phenol
Phtalein (không
màu) thành màu
đỏ
Các dung dịch ba zơ
(kiềm) đổi màu
Phenolphtalein
(không màu ) thành
màu đỏ .
Kết luận
Các dung dịch bazơ (kiềm ) đổi màu chất chỉ thị :
+ Qùi tím thành màu xanh .
+ Dung dịch phenolphtalêin không màu thành màu đỏ .
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
1. Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
Bài tập 1: Có ba lọ không nhãn , mỗi lọ đựng một trong các dung
dịch không màu sau : H2SO4 , Ba(OH)2 , HCl .
Em hãy trình bày cách nhận ra từng lọ dung dịch trên
mà chỉ dùng quì tím .
Đáp án
+ Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử .
Bước 1 : Lấy ở mỗi lọ một giọt dung dịch và nhỏ vào mẩu giấy quì
tím
+ Nếu quì tím chuyển sang màu xanh , là dung dịch Ba(OH)2.
+ Nếu qùi tím chuyển sang màu đỏ, là dung dịch H2SO4 , HCl .
2 . Tác dụng của dung dịch ba zơ với oxit axit
Phương trình phản ứng :
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
6
KOH + P2O5
2
K3PO4
3
+
H2O
(dd)
(dd)
(l)
(r)
(dd)
(k)
(r)
(l)
Bài 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
1. Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
3 . Tác dụng của ba zơ với axit
Ba zơ tan và ba zơ không tan đều tác dụng vơí axit tạo thành muối và nước . Phản ứng giữa axit với ba zơ gọi là phản ứng trung hoà .
Fe(OH)3 + HCl
FeCl3 + H2O
3
(r)
(dd)
(dd)
(l)
NaOH + H2SO4
Na2SO4 + H2O
2
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
3
2
Phương trình phản ứng :
Bài 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
2 . Tác dụng của dung dịch ba zơ với ô xít axit
Hiện tượng :
Thí nghiệm : Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm,rồi
đốt nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
+Sau khi đun : chất rắn có màu đen và có hơi nước tạo thành
Ba zơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước
Kêt luận :
Phương trình :
CuO + H2O
Cu(OH)2
(r)
(r)
(h)
to
(màu xanh lơ )
(màu đen)
5 . Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với dung dịch muối .
+ Chất rắn ban đầu có màu xanh lơ
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch ba zơ với ô xít axit
3. Tác dụng của ba zơ với a xit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Bazơ
Ba zơ không tan có 2 tính chất
Ba zơ tan có 4 tính chất
+ Tác dụng với chất chỉ thị màu
+ Tác dụng với oxit axit
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với dung dịch muối
+ Tác dụng với axit
+ Bị nhiệt phân huỷ
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
1.Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch ba zơ với ô xít axit
3. Tác dụng của ba zơ với a xit
4. Ba zơ không tan bị nhiệt phân hủy
5. Dung dịch ba zơ tác dụng với dung dịch muối
Luyện tập - Củng cố
?
Luyện tập - củng cố
Câu 1 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiêm là :
Trả lời các câu hỏi sau :
A. Màu đỏ mất dần . B. Màu đỏ từ từ xuất hiện . C. Không có sự thay đổi màu . D. Màu xanh từ từ xuất hiện .
Đáp án
B
?
Câu 2 : Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z , quì tím chuyển màu gì khi cho vào dung dịch Z ?
A. Màu hồng . C . Màu xanh . B. Không màu . D . Màu tím .
Đáp án
C
Bài tập 2 : Cho các chất sau: Fe(OH)3, KOH , Ba(OH)2
Trong các chất trên , chất nào tác dụng được với :
+ Dung dịch H2SO4 loãng .
+ Khí CO2.
+ Chất nào bị nhiệt phân huỷ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
ĐÁP ÁN :
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
Ba (OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
2 Fe(OH)3
T
t0
Fe2O3 + 3 H2O
GI HÓC EÂN AĐY LA KEÂT THUC .
CAM N QỦ THAĂY , COĐ VA CAC EM
?
Câu 2 : Cho một ít quì tím vào dung dịch NaOH . Màu của dung dịch thu được biến đổi như thê nào khi cho thêm tiếp từ từ dung dịch HCl vào :
A. Màu đỏ không thay đổi
B. Màu đỏ chuyển dần sang màu xanh
C. Màu xanh không thay đổi
D. M àu xanh chuyển dần sang màu đỏ
Đáp án
D
BÀI GIẢI
Magiê oxit
Sắt (III)hidroxit
Kali hidroxit
Bari hidroxit
Oxit bazơ
Bazơ (không tan )
Bazơ (tan )
Bazơ (tan )
a
Những chất tác dụng với khí CO2 là : KOH , Ba(OH)2
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
Những chất bị nhiệt phân hủy là : Fe(OH)3
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
t0
Người thực hiện :Đặng Thị Tám
Kính chào các thầy cô về dự giờ thăm lớp 9A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
CÂU 1 : axit Clohidric HCl có thể tác dụng được với :
Oxit axit
Axit
Ba zơ
Nước
Đáp án :
c
Câu 2:
Có những chất sau : CO2 , HCl , Mg(OH)2 , NaOH . Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là :
A . 2 ; B . 3 ; C . 4 ; D . 5
Đáp án :
B
Tuần 6 - Tiết 11
Bài 7:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Mẩu giấy quì tím
chuyển thành màu
xanh
Các dung dịch ba zơ
(kiềm ) đổi màu quì
tím thành màu xanh
Dung dịch phenol
Phtalein (không
màu) thành màu
đỏ
Các dung dịch ba zơ
(kiềm) đổi màu
Phenolphtalein
(không màu ) thành
màu đỏ .
Kết luận
Các dung dịch bazơ (kiềm ) đổi màu chất chỉ thị :
+ Qùi tím thành màu xanh .
+ Dung dịch phenolphtalêin không màu thành màu đỏ .
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
1. Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
Bài tập 1: Có ba lọ không nhãn , mỗi lọ đựng một trong các dung
dịch không màu sau : H2SO4 , Ba(OH)2 , HCl .
Em hãy trình bày cách nhận ra từng lọ dung dịch trên
mà chỉ dùng quì tím .
Đáp án
+ Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử .
Bước 1 : Lấy ở mỗi lọ một giọt dung dịch và nhỏ vào mẩu giấy quì
tím
+ Nếu quì tím chuyển sang màu xanh , là dung dịch Ba(OH)2.
+ Nếu qùi tím chuyển sang màu đỏ, là dung dịch H2SO4 , HCl .
2 . Tác dụng của dung dịch ba zơ với oxit axit
Phương trình phản ứng :
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
6
KOH + P2O5
2
K3PO4
3
+
H2O
(dd)
(dd)
(l)
(r)
(dd)
(k)
(r)
(l)
Bài 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
1. Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
3 . Tác dụng của ba zơ với axit
Ba zơ tan và ba zơ không tan đều tác dụng vơí axit tạo thành muối và nước . Phản ứng giữa axit với ba zơ gọi là phản ứng trung hoà .
Fe(OH)3 + HCl
FeCl3 + H2O
3
(r)
(dd)
(dd)
(l)
NaOH + H2SO4
Na2SO4 + H2O
2
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
3
2
Phương trình phản ứng :
Bài 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
2 . Tác dụng của dung dịch ba zơ với ô xít axit
Hiện tượng :
Thí nghiệm : Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm,rồi
đốt nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
+Sau khi đun : chất rắn có màu đen và có hơi nước tạo thành
Ba zơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước
Kêt luận :
Phương trình :
CuO + H2O
Cu(OH)2
(r)
(r)
(h)
to
(màu xanh lơ )
(màu đen)
5 . Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với dung dịch muối .
+ Chất rắn ban đầu có màu xanh lơ
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch ba zơ với ô xít axit
3. Tác dụng của ba zơ với a xit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Bazơ
Ba zơ không tan có 2 tính chất
Ba zơ tan có 4 tính chất
+ Tác dụng với chất chỉ thị màu
+ Tác dụng với oxit axit
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với dung dịch muối
+ Tác dụng với axit
+ Bị nhiệt phân huỷ
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
1.Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch ba zơ với ô xít axit
3. Tác dụng của ba zơ với a xit
4. Ba zơ không tan bị nhiệt phân hủy
5. Dung dịch ba zơ tác dụng với dung dịch muối
Luyện tập - Củng cố
?
Luyện tập - củng cố
Câu 1 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiêm là :
Trả lời các câu hỏi sau :
A. Màu đỏ mất dần . B. Màu đỏ từ từ xuất hiện . C. Không có sự thay đổi màu . D. Màu xanh từ từ xuất hiện .
Đáp án
B
?
Câu 2 : Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z , quì tím chuyển màu gì khi cho vào dung dịch Z ?
A. Màu hồng . C . Màu xanh . B. Không màu . D . Màu tím .
Đáp án
C
Bài tập 2 : Cho các chất sau: Fe(OH)3, KOH , Ba(OH)2
Trong các chất trên , chất nào tác dụng được với :
+ Dung dịch H2SO4 loãng .
+ Khí CO2.
+ Chất nào bị nhiệt phân huỷ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
ĐÁP ÁN :
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
Ba (OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
2 Fe(OH)3
T
t0
Fe2O3 + 3 H2O
GI HÓC EÂN AĐY LA KEÂT THUC .
CAM N QỦ THAĂY , COĐ VA CAC EM
?
Câu 2 : Cho một ít quì tím vào dung dịch NaOH . Màu của dung dịch thu được biến đổi như thê nào khi cho thêm tiếp từ từ dung dịch HCl vào :
A. Màu đỏ không thay đổi
B. Màu đỏ chuyển dần sang màu xanh
C. Màu xanh không thay đổi
D. M àu xanh chuyển dần sang màu đỏ
Đáp án
D
BÀI GIẢI
Magiê oxit
Sắt (III)hidroxit
Kali hidroxit
Bari hidroxit
Oxit bazơ
Bazơ (không tan )
Bazơ (tan )
Bazơ (tan )
a
Những chất tác dụng với khí CO2 là : KOH , Ba(OH)2
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
Những chất bị nhiệt phân hủy là : Fe(OH)3
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
t0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)