Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Ngô Thu Huyền |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
Phòng giáo dục & Đào tạo quận Đồ Sơn
Ngu?i th?c hi?n: Dỗ Tú Hào
Hợp Đức, tháng 10/2008
Tính chất hóa học của bazơ
BàI 7 :TIếT 11
2
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Hoàn thành các PTHH từ các sơ đồ sau:
Các PTHH trên minh hoạ cho tính chất hoá học nào đã bi?t?
Đáp án:
a) 2NaOH(dd) + CO2 (k) ? Na2CO3(dd)+ H2O(l)
b) 2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) ?CuCl2(dd) + 2H2O(l)
Các PTHH trên minh hoạ cho tính chất hoá học bazo là tác d?ng v?i oxit v axit t?o thnh mu?i v nu?c.
3
I. Kiểm tra bài cũ
HS 2: Định nghĩa, công thức chung? Phân loại bazơ ?
Đáp án
Định nghĩa
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một
hay nhiều nhóm hidroxit ( - OH )
Công thức chung: M(OH)n
M là kim loại
n là hóa trị của kim loại
4
Phân loại
Bazơ được chia thành 2 loại
+ Bazơ tan (bazơ kiềm )
VD : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...
+ Bazơ không tan trong nước
VD : Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3...
5
Tiết 11 Tính chất hóa học của bazơ
I. Tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Hướng dẫn thí nghiệm
Phenolphtalein
NaOH
Quỳ tím
NaOH
Các dung dịch bazơ (kiềm ) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
6
Bài tập 1
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Hãy nhận biết 3 lọ trên bằng phương pháp hóa học
Hiện tượng:
Thuốc thử
Chất nhận biết
PTHH
(1). H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) BaSO4 (r) + 2H2O (l)
7
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
PTHH
3Ca(OH)2 (dd) + P2O5(r) Ca3(PO4)2 (r) + 3H2O(l)
2NaOH (dd) + SO2 (k) Na2SO3 (dd) + H2O (l)
Viết PTHH của Ca(OH)2 tác dụng với P2O5
Viết PTHH của NaOH tác dụng với SO2
8
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước
PTHH
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
NaOH (dd) + HNO3 (dd) NaNO3 (dd) + H2O (l)
Viết PTHH của Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4
Viết PTHH của NaOH tác dụng với HNO3
?Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa
9
Hiện tượng : Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
PTHH
Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)
Tương tự như Cu(OH)2 , một số bazơ khác như Fe(OH)3 , Al(OH)3... Cũng bị nhiệt phân hủy cho oxit và nước
Kết luận : bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
t0
10
Bài tập củng cố
Bài tập1: Dánh dấu "?" vào ô trống cho thích hợp:
?
?
?
?
?
?
?
?
11
Đáp án
Các bazơ : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 đều tác dụng với HCl
1. Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
2 . NaOH (dd) + HCl (dd) NaCl (dd) + H2O (l)
3. Ba(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) BaCl2 (dd) + 2H2O (l)
Bazơ bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2
4. Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)
t0
Bazơ tác dụng với CO2 : NaOH, Ba(OH)2
5. 2NaOH (dd) + CO2 (k) Na2CO3 (dd) + H2O (l)
6. Ba(OH)2 (dd) + CO2 (k) BaCO3 (r) + H2O (l)
Bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh : NaOH, Ba(OH)2
Qua bài tập ta cần lưu ý gì về điều kiện phản ứng hóa học của bazơ?
12
Bi 2: Chọn ch? cái đứng trước câu tr? lời đúng trong các câu sau:
1) Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 dd mất nhãn: Na2SO3 Ba(OH)2, NaOH?
2) Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ?
3) S?n phẩm phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
4) Một bình hở miệng đựng dd Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí thì
khối lượng bình thay đổi như thế nào? (bỏ qua lượng nước bay hơi)
5) Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh,
sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thì
B.
C.
D.
C.
B.
13
Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại để nắm vững cách các kiến thức và các ví dụ, các bài tập đã làm.
Làm các bài tập vào vở bài tập.
Gợi ý bài 4/ 25:
+ Dùng quì tím chia thành những nhóm gồm những chất nào?
+ Nếu đổ các mẫu thử của các chất trong các nhóm vào nhau có hiện tượng gì? Từ đó nhận ra các chất ntn?
Đọc trước bài học tiếp theo để trả lời các câu hỏi:
+ Dự đoán các tính chất hóa học của natri hiđroxit? Viết các PTHH minh họa?
14
xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo
đã về dự tiết học hôm nay
Phòng giáo dục & Đào tạo quận Đồ Sơn
Ngu?i th?c hi?n: Dỗ Tú Hào
Hợp Đức, tháng 10/2008
Tính chất hóa học của bazơ
BàI 7 :TIếT 11
2
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Hoàn thành các PTHH từ các sơ đồ sau:
Các PTHH trên minh hoạ cho tính chất hoá học nào đã bi?t?
Đáp án:
a) 2NaOH(dd) + CO2 (k) ? Na2CO3(dd)+ H2O(l)
b) 2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) ?CuCl2(dd) + 2H2O(l)
Các PTHH trên minh hoạ cho tính chất hoá học bazo là tác d?ng v?i oxit v axit t?o thnh mu?i v nu?c.
3
I. Kiểm tra bài cũ
HS 2: Định nghĩa, công thức chung? Phân loại bazơ ?
Đáp án
Định nghĩa
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một
hay nhiều nhóm hidroxit ( - OH )
Công thức chung: M(OH)n
M là kim loại
n là hóa trị của kim loại
4
Phân loại
Bazơ được chia thành 2 loại
+ Bazơ tan (bazơ kiềm )
VD : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...
+ Bazơ không tan trong nước
VD : Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3...
5
Tiết 11 Tính chất hóa học của bazơ
I. Tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Hướng dẫn thí nghiệm
Phenolphtalein
NaOH
Quỳ tím
NaOH
Các dung dịch bazơ (kiềm ) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
6
Bài tập 1
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Hãy nhận biết 3 lọ trên bằng phương pháp hóa học
Hiện tượng:
Thuốc thử
Chất nhận biết
PTHH
(1). H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) BaSO4 (r) + 2H2O (l)
7
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
PTHH
3Ca(OH)2 (dd) + P2O5(r) Ca3(PO4)2 (r) + 3H2O(l)
2NaOH (dd) + SO2 (k) Na2SO3 (dd) + H2O (l)
Viết PTHH của Ca(OH)2 tác dụng với P2O5
Viết PTHH của NaOH tác dụng với SO2
8
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước
PTHH
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
NaOH (dd) + HNO3 (dd) NaNO3 (dd) + H2O (l)
Viết PTHH của Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4
Viết PTHH của NaOH tác dụng với HNO3
?Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa
9
Hiện tượng : Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
PTHH
Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)
Tương tự như Cu(OH)2 , một số bazơ khác như Fe(OH)3 , Al(OH)3... Cũng bị nhiệt phân hủy cho oxit và nước
Kết luận : bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
t0
10
Bài tập củng cố
Bài tập1: Dánh dấu "?" vào ô trống cho thích hợp:
?
?
?
?
?
?
?
?
11
Đáp án
Các bazơ : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 đều tác dụng với HCl
1. Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
2 . NaOH (dd) + HCl (dd) NaCl (dd) + H2O (l)
3. Ba(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) BaCl2 (dd) + 2H2O (l)
Bazơ bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2
4. Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)
t0
Bazơ tác dụng với CO2 : NaOH, Ba(OH)2
5. 2NaOH (dd) + CO2 (k) Na2CO3 (dd) + H2O (l)
6. Ba(OH)2 (dd) + CO2 (k) BaCO3 (r) + H2O (l)
Bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh : NaOH, Ba(OH)2
Qua bài tập ta cần lưu ý gì về điều kiện phản ứng hóa học của bazơ?
12
Bi 2: Chọn ch? cái đứng trước câu tr? lời đúng trong các câu sau:
1) Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 dd mất nhãn: Na2SO3 Ba(OH)2, NaOH?
2) Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ?
3) S?n phẩm phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
4) Một bình hở miệng đựng dd Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí thì
khối lượng bình thay đổi như thế nào? (bỏ qua lượng nước bay hơi)
5) Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh,
sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thì
B.
C.
D.
C.
B.
13
Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại để nắm vững cách các kiến thức và các ví dụ, các bài tập đã làm.
Làm các bài tập vào vở bài tập.
Gợi ý bài 4/ 25:
+ Dùng quì tím chia thành những nhóm gồm những chất nào?
+ Nếu đổ các mẫu thử của các chất trong các nhóm vào nhau có hiện tượng gì? Từ đó nhận ra các chất ntn?
Đọc trước bài học tiếp theo để trả lời các câu hỏi:
+ Dự đoán các tính chất hóa học của natri hiđroxit? Viết các PTHH minh họa?
14
xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo
đã về dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)