Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hải Yến |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
Dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị màu:
Quỳ tím hoá màu xanh.
Phenolphtalein(không màu) thành đỏ
Để nhận biết dung dịch bazơ người ta sử dụng chất chỉ thị màu nào?
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
dd bazơ(kiềm) + oxit axit muối + nước
PTHH:
2KOH (dd) + CO2 (k) K2CO3 (dd) + H2O (l)
3Ca(OH)2 (dd) + P2O5 (r) Ca3(PO4)2 (r) + 3H2O (l)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Dung dịch bazơ tác dụng được với oxit nào? Sản phẩm của phản ứng?
3.Tác dụng của bazơ với axit:
Bazơ + Axit Muối + nước
(phản ứng trung hoà).
PTHH:
Fe(OH)3 (r) + 3HCl (dd) FeCl3 (dd) + 3H2O (l)
KOH (dd) + H2SO4 (dd) K2SO4 (dd) + 2H2O (l)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Bazơ có tác dụng với
axit không? Sảnphẩm?
Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là PƯHH nào?
4.Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối:
- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa 1ml dd NaOH.
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh.
PTHH:
2NaOH (dd)+ CuSO4 (dd) Na2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r)
Ca(OH)2 (dd)+ K2SO3 (dd) CaSO3 (r) + 2KOH (dd)
*Vậy: dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới
Phản ứng giữa bazơ và muối gọi là phản ứng trao đổi
Điều kiện: Sản phẩm có chất không tan(kết tủa)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
-Thí nghiệm: Đun nóng Cu(OH)2 trên ngọn lủa đèn cồn.
-Hiện tượng: Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh sinh ra chất rắn màu đen CuO và nước.
- PTHH:
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị màu.
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
2. dd bazơ(kiềm) + oxit axit muối + nước
3. bazơ + Axit Muối + nước
4. dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới
Nêu tính chất hoá học của bazơ tan, bazơ không tan? So sánh tính chất của bazơ tan và bazơ không tan?
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Dung dịch bazơ(kiềm)
- Làm đổi màu chất chỉ thị màu
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với dung dịch muối
Bazơ không tan
- Bị nhiệt phân huỷ
Giống nhau: Bazơ tan và bazơ không tan đều tác
dụng với axit tạo thành muối và nước
Khác nhau:
Bài tập:
Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Al(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
Chất nào tác dụng với:
a) Dung dịch H2SO4.
b) Khí CO2.
c) Bị nhiệt phân huỷ.
Viết các PTHH.
Đáp án
Tác dụng với axit H2SO4:
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
Tác dụng với CO2:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + 2H2O
Bị nhiệt phân huỷ:
Cu(OH)2 CuO + H2O
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Hướng dẫn về nhà
- Học tính chất hoá học của bazơ.
Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Làm bài tập 1-5 / Tr 25 - SGK
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
Dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị màu:
Quỳ tím hoá màu xanh.
Phenolphtalein(không màu) thành đỏ
Để nhận biết dung dịch bazơ người ta sử dụng chất chỉ thị màu nào?
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
dd bazơ(kiềm) + oxit axit muối + nước
PTHH:
2KOH (dd) + CO2 (k) K2CO3 (dd) + H2O (l)
3Ca(OH)2 (dd) + P2O5 (r) Ca3(PO4)2 (r) + 3H2O (l)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Dung dịch bazơ tác dụng được với oxit nào? Sản phẩm của phản ứng?
3.Tác dụng của bazơ với axit:
Bazơ + Axit Muối + nước
(phản ứng trung hoà).
PTHH:
Fe(OH)3 (r) + 3HCl (dd) FeCl3 (dd) + 3H2O (l)
KOH (dd) + H2SO4 (dd) K2SO4 (dd) + 2H2O (l)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Bazơ có tác dụng với
axit không? Sảnphẩm?
Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là PƯHH nào?
4.Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối:
- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa 1ml dd NaOH.
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh.
PTHH:
2NaOH (dd)+ CuSO4 (dd) Na2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r)
Ca(OH)2 (dd)+ K2SO3 (dd) CaSO3 (r) + 2KOH (dd)
*Vậy: dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới
Phản ứng giữa bazơ và muối gọi là phản ứng trao đổi
Điều kiện: Sản phẩm có chất không tan(kết tủa)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
-Thí nghiệm: Đun nóng Cu(OH)2 trên ngọn lủa đèn cồn.
-Hiện tượng: Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh sinh ra chất rắn màu đen CuO và nước.
- PTHH:
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị màu.
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
2. dd bazơ(kiềm) + oxit axit muối + nước
3. bazơ + Axit Muối + nước
4. dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới
Nêu tính chất hoá học của bazơ tan, bazơ không tan? So sánh tính chất của bazơ tan và bazơ không tan?
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Dung dịch bazơ(kiềm)
- Làm đổi màu chất chỉ thị màu
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với dung dịch muối
Bazơ không tan
- Bị nhiệt phân huỷ
Giống nhau: Bazơ tan và bazơ không tan đều tác
dụng với axit tạo thành muối và nước
Khác nhau:
Bài tập:
Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Al(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
Chất nào tác dụng với:
a) Dung dịch H2SO4.
b) Khí CO2.
c) Bị nhiệt phân huỷ.
Viết các PTHH.
Đáp án
Tác dụng với axit H2SO4:
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
Tác dụng với CO2:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + 2H2O
Bị nhiệt phân huỷ:
Cu(OH)2 CuO + H2O
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Hướng dẫn về nhà
- Học tính chất hoá học của bazơ.
Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Làm bài tập 1-5 / Tr 25 - SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)