Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Trường |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
An Bình
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Đặng Hữu Hoàng
GV: Nguyễn §¾c Anh
Giáo án
HểA H?C 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học với lớp 9a 3
Môn: Hoá học
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuận Thành
Trường trung học cơ sở An Bình
Trước khi vào bài hôm nay các em lưu ý;
Cần ghi tên đầu bài , tên các đề mục và những đoạn thông tin có biểu tượng
Tiết 11 tính chất hóa học của bazơ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Thí nghiệm 1.- Dùng pipet hút 1- 2 giọt dung dịch NaOH nhỏ lên giấy quỳ tím và nêu hiện tượng xảy ra?
- Hiện tượng; Quỳ tím chuyển thành màu xanh
Thí nghiệm 2.- Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch phenolphtalein không màu và nêu hiện tượng xảy ra?
- Hiện tượng; Dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ
Kết luận 1. Dung dịch bazơ ( kiềm ) làm đổi màu chất chỉ thị :
Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
Làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Tiết 11 tính chất hóa học của bazơ
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit
Thí nghiệm Thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong ( dd Ca(OH)2 ) và nêu hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng: Dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa làm dd vẩn đục
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(r) + H2O (l)
Hoàn thành phản ứng hóa học sau:
Ba(OH)2(dd) + SO2(k) BaSO3(r) + H2O(l)
2NaOH (dd) + SO2 (k) Na2SO3(dd) + H2O(l)
Kết luận 2:
Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit tạo thành muối và nước
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Tiết11 tính chất hóa học của bazơ
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
3. Bazơ tác dụng với axit
Phương trình hóa học
NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l)
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd) + 2 H2O(l)
2 Fe(OH)3(r) + 3 H2SO4(dd) Fe2(SO4)3(dd) + 3 H2O(l)
Kết luận 3:
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Tiết11 tính chất hóa học của bazơ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit
3. Bazơ tác dụng với axit
4. Bazơ không tan bị phân hủy bởi nhiệt độ cao
Thí nghiệm: Đốt nóng một ít bazơ không tan Cu(OH)2
trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng: tạo thành chất rắn màu đen là CuO và nước
Phương trình hóa học:
Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
Hoàn thành các phản ứng sau:
2 Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3 H2O(h)
Kết luận 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủytạo thành oxit và nước
Kết luận chung về tính chất của baz ơ:
Dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị :
+ Quỳ tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit tạo thành muối và nước
3. Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Chúc các
thầy, cô giáo
mạnh khoẻ,
hạnh phúc
Hẹn gặp lại!
Chúc các em
học sinh
chăm ngoan
học giỏi
Hẹn gặp lại!
xin chân thành cảm ơn
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Đặng Hữu Hoàng
GV: Nguyễn §¾c Anh
Giáo án
HểA H?C 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học với lớp 9a 3
Môn: Hoá học
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuận Thành
Trường trung học cơ sở An Bình
Trước khi vào bài hôm nay các em lưu ý;
Cần ghi tên đầu bài , tên các đề mục và những đoạn thông tin có biểu tượng
Tiết 11 tính chất hóa học của bazơ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Thí nghiệm 1.- Dùng pipet hút 1- 2 giọt dung dịch NaOH nhỏ lên giấy quỳ tím và nêu hiện tượng xảy ra?
- Hiện tượng; Quỳ tím chuyển thành màu xanh
Thí nghiệm 2.- Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch phenolphtalein không màu và nêu hiện tượng xảy ra?
- Hiện tượng; Dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ
Kết luận 1. Dung dịch bazơ ( kiềm ) làm đổi màu chất chỉ thị :
Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
Làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Tiết 11 tính chất hóa học của bazơ
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit
Thí nghiệm Thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong ( dd Ca(OH)2 ) và nêu hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng: Dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa làm dd vẩn đục
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(r) + H2O (l)
Hoàn thành phản ứng hóa học sau:
Ba(OH)2(dd) + SO2(k) BaSO3(r) + H2O(l)
2NaOH (dd) + SO2 (k) Na2SO3(dd) + H2O(l)
Kết luận 2:
Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit tạo thành muối và nước
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Tiết11 tính chất hóa học của bazơ
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
3. Bazơ tác dụng với axit
Phương trình hóa học
NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l)
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd) + 2 H2O(l)
2 Fe(OH)3(r) + 3 H2SO4(dd) Fe2(SO4)3(dd) + 3 H2O(l)
Kết luận 3:
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Tiết11 tính chất hóa học của bazơ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit
3. Bazơ tác dụng với axit
4. Bazơ không tan bị phân hủy bởi nhiệt độ cao
Thí nghiệm: Đốt nóng một ít bazơ không tan Cu(OH)2
trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng: tạo thành chất rắn màu đen là CuO và nước
Phương trình hóa học:
Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
Hoàn thành các phản ứng sau:
2 Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3 H2O(h)
Kết luận 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủytạo thành oxit và nước
Kết luận chung về tính chất của baz ơ:
Dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị :
+ Quỳ tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxitaxit tạo thành muối và nước
3. Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Chúc các
thầy, cô giáo
mạnh khoẻ,
hạnh phúc
Hẹn gặp lại!
Chúc các em
học sinh
chăm ngoan
học giỏi
Hẹn gặp lại!
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)