Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Quyết |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các dãy chất sau. Dãy chất nào gồm các hợp chất là bazơ
A. NaOH; Cu(OH)2 ; FeCl2 ; Mg(OH)2
B. NaOH; Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Mg(OH)2
C. Na2O; Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Mg(OH)2
D. NaOH; Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; MgO
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
1. Nhỏ vài giọt dd NaOH và mẩu giấy pH (có tính chất giống như quỳ tím).
Quan sát hiện tượng và cho nhận xét
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
2. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dd NaOH .Quan sát hiện tượng và cho nhận xét
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Hoàn thành các PTHH sau
a. P2O5 + NaOH
b. P2O5 + Fe(OH)3
c. SO2 + KOH
e. SO2 + Mg(OH)2
Na3PO4 + H2O
K2SO3 + H2O
Không xảy ra
Không xảy ra
d. N2O5 + KOH
KNO3 + H2O
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Nhỏ vài giọt axit HCl vào dung dịch
NaOH ( có nhỏ phenolphtalein). Quan sát hiện tượng xảy ra? giải thích và viết PTHH
Nhỏ vài giọt axit HCl vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2. Quan sát hiện tượng xảy ra? giải thích và viết PTHH
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
Lấy một ít Cu(OH)2 cho và bát sứ sau đó nung trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát và cho biết hiện tượng.
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Chú ý. Khi phân hủy Fe(OH)2
- Trong môi trường không có Oxi.
- Trong môi trường có Oxi.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các chất sau chất nào chuyển quỳ tím sang mau xanh
A. Zn(OH)2
B. Mg(OH)2
C. Ba(OH)2
B. Al(OH)3
Bài 2. Phân hủy hoàn toàn Fe(OH)2 trong môi trường có oxi. Chất rắn thu được là.
A. Fe
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2.
Bài 3. Nhiệt phân hoàn toàn 9.8 gam Cu(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được là.
A. 6,4 gam
B. 8 gam
C. 4,9 gam
D.1,8 gam
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập nội dung kiến thức bài học và làm các bài tập 12,3,4,5 SGK - 25
- Đọc trước nội dung bài 8 “ Một số bazơ quan trọng”
Trong các dãy chất sau. Dãy chất nào gồm các hợp chất là bazơ
A. NaOH; Cu(OH)2 ; FeCl2 ; Mg(OH)2
B. NaOH; Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Mg(OH)2
C. Na2O; Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Mg(OH)2
D. NaOH; Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; MgO
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
1. Nhỏ vài giọt dd NaOH và mẩu giấy pH (có tính chất giống như quỳ tím).
Quan sát hiện tượng và cho nhận xét
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
2. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dd NaOH .Quan sát hiện tượng và cho nhận xét
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Hoàn thành các PTHH sau
a. P2O5 + NaOH
b. P2O5 + Fe(OH)3
c. SO2 + KOH
e. SO2 + Mg(OH)2
Na3PO4 + H2O
K2SO3 + H2O
Không xảy ra
Không xảy ra
d. N2O5 + KOH
KNO3 + H2O
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Nhỏ vài giọt axit HCl vào dung dịch
NaOH ( có nhỏ phenolphtalein). Quan sát hiện tượng xảy ra? giải thích và viết PTHH
Nhỏ vài giọt axit HCl vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2. Quan sát hiện tượng xảy ra? giải thích và viết PTHH
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Thí nghiệm
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
Lấy một ít Cu(OH)2 cho và bát sứ sau đó nung trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát và cho biết hiện tượng.
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Chú ý. Khi phân hủy Fe(OH)2
- Trong môi trường không có Oxi.
- Trong môi trường có Oxi.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các chất sau chất nào chuyển quỳ tím sang mau xanh
A. Zn(OH)2
B. Mg(OH)2
C. Ba(OH)2
B. Al(OH)3
Bài 2. Phân hủy hoàn toàn Fe(OH)2 trong môi trường có oxi. Chất rắn thu được là.
A. Fe
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2.
Bài 3. Nhiệt phân hoàn toàn 9.8 gam Cu(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được là.
A. 6,4 gam
B. 8 gam
C. 4,9 gam
D.1,8 gam
TIẾT 11 - BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phenolphtalein chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
Dung dịch bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit.
Bazơ tan và bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + 2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập nội dung kiến thức bài học và làm các bài tập 12,3,4,5 SGK - 25
- Đọc trước nội dung bài 8 “ Một số bazơ quan trọng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)