Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Chia sẻ bởi Trần Thị Hường | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt
chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp


? Nêu khái niệm bazơ và cho biết bazơ có mấy loại? Đó là những loại nào?
Cho ví dụ?
- Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
CTTQ: M(OH)n (với M là kim loại hoá trị n).
- Phân loại: Bazơ được chia làm hai loại: bazơ tan và bazơ không tan.
Ví dụ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím.
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Thí nghiệm 2. Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy phenolphtalein. Quan sát sự đổi màu của phenolphtalein.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
? Hãy cho biết khi cho oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm là những hợp chất nào?
Bazơ (dd) + oxit axit ? muối + nước
Hãy viết phương trình khi cho:
+ Ca(OH)2 tác dụng với P2O5
+ NaOH tác dụng với SO2
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Bazơ (dd) + oxit axit ? muối + nước
Bazơ tác dụng được với CO2:
NaOH,
Ba(OH)2
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Bazơ (dd) + oxit axit ? muối + nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
? Hãy cho biết khi cho axit tác dụng với bazơ sản phẩm là những hợp chất nào?
Bazơ + axit ? muối + nước
Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với axit tạo thành muối và nước.
Hãy viết phương trình khi cho:
+ KOH tác dụng với HCl
+ Cu(OH)2 tác dụng với HNO3
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Bazơ (dd) + oxit axit ? muối + nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + axit ? muối + nước
Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với axit tạo thành muối và nước.
Bazơ tác dụng với HCl là: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Bazơ (dd) + oxit axit ? muối + nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + axit ? muối + nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Thí nghiệm: Đốt nóng một ít bazơ không tan (Cu(OH)2) trên ngọn lửa đèn cồn.
Em hãy quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra.
Từ thí nghiệm trên, em rút ra tính chất hoá học gì của bazơ không tan?
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Bazơ (dd) + oxit axit ? muối + nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + axit ? muối + nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối.
Bazơ bị nhiệt phân huỷ là: Cu(OH)2
Bài 2. Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
Tác dụng được với dung dịch HCl?
c. Tác dụng được với CO2?
b. Bị nhiệt phân huỷ?
d. Đổi màu quỳ tím thành xanh
a. Bazơ tác dụng với dd HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.
b. Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2.
c. Bazơ tác dụng được với CO2: NaOH, Ba(OH)2.
d. Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2.
Viết phương trình hoá học
Bài 4. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? Viết phương trình hoá học.
Bước 1. Đánh số thứ tự các lọ mất nhãn từ 1 đến 4. Lấy từ mỗi lọ một ít hoá chất ra các ống nghiệm đánh số như trên để làm mẫu thử.
Bước 2. Lấy một ít dung dịch từ các ống nghiệm nhỏ lần lượt vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dung dịch nhỏ vào là: Ba(OH)2, NaOH

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch nhỏ vào là: NaCl, Na2SO4
Bước 3. Lấy lần lượt các dung dịch trong nhóm I nhỏ vào các ống nghiệm chứa các dung dịch trong nhóm II. Nếu không có hiện tượng gì thì dung dịch nhỏ vào là NaOH, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch nhỏ vào là Ba(OH)2, dung dịch trong nhóm II là Na2SO4.
Bài làm:
(Nhóm I)
(Nhóm II)
Ba(OH)2(dd) + Na2SO4(dd) ? BaSO4(r) + 2NaOH(dd)
Bước 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra:
hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập đầy đủ
Làm bài tập 1; 3; 5/ SGK/25 + 7.2; 7.3/SBT/79
Đọc trước bài: Một số bazơ quan trọng
A. Natrihiđroxit
Giờ học kết thúc!
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
Trường THCS Hồng Đức
Giáo viên: Trần Thị Hường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)