Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Chia sẻ bởi Vương Thị Vui | Ngày 29/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:



ÔXIT ÔXIT AXIT AXIT BAZƠ BAZƠ MUỐI MUỐI
BAZƠ AXIT CÓ ÔXI KHÔNG TAN KHÔNG AXIT TRUNG
CÓ ÔXI TAN HÒA
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXIT
A XIT
BAZƠ
MUỐI
Na2O CO2 H2SO4 HCl NaOH Fe(OH)2 NaHCO3 NaCl
SƠ ĐỒ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

+AXIT +BAZƠ
+ÔXIT AXIT +ÔXIT BAZƠ

+H2O NHIỆT PHÂN
HỦY +H2O

+BAZƠ +AXIT + KL + A XIT
+ÔXIT AXIT +BAZƠ
+MUỐI +ÔXIT BAZƠ
+ MUỐI

ÔXIT BAZƠ
ÔXIT AXIT
MUỐI
BAZƠ
A XIT
BÀI TẬP 1: Lựa chọn các chất với hệ số thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:
1.OXIT
Na2O + ? ---> NaOH
K2O + ? ---> KCl + H2O
CO2 + ? ---> Na2CO3 + H2O
SO3 + ? ---> H2SO4
CaO + ? ---> CaCO3
1.OXIT
Na2O + H2O  2NaOH
K2O + 2HCl  2KCl + H2O
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
SO3 + H2O  H2SO4
CaO + CO2  CaCO3
BÀI TẬP 1: Lựa chọn các chất với hệ số thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:
2. BAZƠ
NaOH + ? ---> NaCl + H2O
KOH + ? ---> K2SO3 + H2O
NaOH + ? ---> Na2SO4 + Cu(OH)2
Fe(OH)3 -- t0--> Fe2O3+ ?
2. BAZƠ
NaOH + HCl  NaCl + H2O
b. 2KOH + SO2  K2SO3 + H2O
c. 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
d. 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3+ H2O
BÀI TẬP 1: Lựa chọn các chất với hệ số thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:
3.AXIT
HCl + ? ---> FeCl2 + H2
H2SO4 + ? ---> Na2SO4 + H2O
HBr + ? ---> CaBr2 + H2O
H2SO4 + ? ---> HNO3 + BaSO4
3.AXIT
a. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2
b. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
c. 2HBr + CaO  CaBr2 + H2O
d. H2SO4 + Ba(NO3)2  2HNO3 + BaSO4
BÀI TẬP 1: Lựa chọn các chất với hệ số thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:
4. MUỐI
Na2CO3 + ? ---> NaCl + CO2 + H2O
FeCl3 + ? ---> Fe(OH)3 + NaCl
NaCl + ? ---> AgCl + NaNO3
Fe + ? ---> FeSO4 + Cu
CaCO3 -- t0--> ? + ?
4. MUỐI
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
CaCO3 t0 CaO +CO2
BÀI TẬP 2: Chỉ dùng quỳ tím,hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn sau: KOH, KCl, HCl, H2SO4, Ba(OH)2
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và mẫu thử.
- B1: Lấy lần lượt ở mỗi lọ 1 v�i giọt dung d?ch nhỏ vào quì tím
+ Quì tím chuyển sang màu xanh là : KOH, Ba(OH)2 (nhóm I)
+ Quì tím chuyển sang màu đỏ là: H2SO4 , HCl (nhóm II)
+ Quì tím không chuyển màu là : KCl.
- B2 : Lần lượt lấy các dd ở nhóm I nhỏ vào các ống nghiệmdd?ng m?i dd c?a nhóm II.
+ Nếu thấy kết tủa trắng thì chất ở nhóm I là Ba(OH)2, chất ở nhóm II là H2SO4 .
+ Chất còn lại ở nhóm I là KOH. Chất còn lại ở nhóm II là HCl.
-N?u khơng th?y k?t t?a thì ch?t ? nhĩm I l� KOH. Ti?p t?c l?y ch?t cịn l?i ? nhĩm I l� Ba(OH)2, cho v�o c�c dd hĩa ch?t ? nhĩm II, n?u k?t t?a l� H2SO4, cịn khơng k?t t?a l� HCl
* PT: Ba(OH)2(dd) + H2SO4 (dd) ? BaSO4 (r) +H2O(l).
BÀI TẬP 3:
Cho dung dịch MgCl2 tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M được kết tủa A và dung dịch B. Lọc kết tủa A, rửa sạch,đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn C.
Để trung hòa dung dịch B phải dùng hết 200ml dung dịch H2SO4 0,1M.
Hãy viết các PTHH và tính khối lượng của C?

ĐÁP ÁN
PTHH:
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (1)
Chất A là Mg(OH)2
Mg(OH)2 t0 MgO + H2O (2)
Dung dịch B có NaCl và NaOH dư
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (3)
n(H2SO4)=0,1x 0,2 = 0,02 mol
Theo đề bài: nNaOH = 1x 0,5=0,5 mol
Theo (3) lượng NaOH dư là 0,04 mol
nNaOH tham gia phản ứng(1)là: 0,5-0,04=0,46 mol
Theo (1)thì n( Mg(OH)2) = 0,23 mol.
Theo (2) thì C là MgO =>nMgO =0,23 mol
=> mMgO = 0,23. 40 = 9,2 (g)
DẶN DÒ

-Về nhà xem lại tính chất hóa học của bazơ và muối
-Xem trước nội dung bài thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Thị Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)