Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tho |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS SU?I NGO
Chuyên đề: đổi mới phương pháp
Dạy học trong 1 tiết dạy -
Môn hóa h?c
Khởi động cùng bánh xe số
Start
Luật chơi: 3 nhóm chơi
Mỗi nhóm sẽ phải trả lời 1 câu hỏi riêng, nếu trả lời sai nhóm khác giơ tay dành quyền trả lời.
Có 1 câu hỏi chung cho cả 3 nhóm, nhóm nào giơ tay trước sẽ dành quyền trả lời.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm.
Kết thúc phần chơi, nhóm nào cao điểm hơn nhóm đó dành chiến thắng.
0
1
Thời gian
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
1
8
9
10
Câu 4: Loại hợp chất có phân tử gồm
Một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
Câu 7: Dãy bazơ nào tan được trong
nước tạo dung dịch bazơ (Kiềm)?
Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
Al(OH)3, Ca(OH)2, Ba(OH)2
KOH, NaOH, Ba(OH)2
KOH, Zn(OH)2, Cu(OH)2
Câu 1: Chọn loại chất phù hợp
Điền vào chỗ trống?
Axit + … … → Muối + Nước
A. Oxit axit
B. Kim loại
C. Bazơ hoặc Oxit bazơ
Câu 5: Chọn cặp chất phù hợp
điền vào chỗ trống dưới đây?
CO2 + …… → CaCO3 + ……
A. Ca(OH)2 (dd) và H2O
B. Ca(OH)2 (r) và H2O
C. Ca(OH)2 (dd) và H2
D. CaO và H2O
Start
Tiết 11-Bài 7:
Tính chất hoá học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ
với chất chỉ thị màu
Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ
- TN1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím.
- TN2: Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein (không màu)
vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dd NaOH
Quan sát và nhận xét hiện tượng?
Lưu ý: Mỗi thí nghiệm dùng riêng
một ống hút.
* Nhận xét: Các dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh.
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ
(hồng)
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit
tạo thành muối và nước.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
* Thí nghiệm:
Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng đều ống nghiệm sau đó tập trung ngọn lửa chỗ chứa hoá chất.
Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra?
* Hiện tượng: Chất rắn ban đầu Cu(OH)2 có màu xanh lơ, sau khi nung chuyển thành chất rắn có màu đen.
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
tạo ra oxit và nước
PƯ: Cu(OH)2
(Rắn, Xanh lơ)
(Rắn, Đen)
CuO
+ ?
Tương tự : Viết PTPƯ khi nhiệt phân :
Nhôm hiđrôxit và Sắt(II) hiđrôxit
1. Tác dụng của dung dịch bazơ
với chất chỉ thị màu
Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ
* Nx: Các dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh.
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit
tạo thành muối và nước.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
tạo ra oxit và nước
5. Dung dịch bazơ tác dụng với dung
dịch muối (Học ở bài 9)
Tổng kết
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
Luyện giải ô chữ
Câu 1. Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
Luyện giải ô chữ
Câu 1: Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
B
I
N
H
I
Ê
T
P
H
Â
N
H
U
Y
0
1
Thời gian
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Trò chơi giải ô chữ
Câu 1: Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
Trò chơi giải ô chữ
Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái chỉ chất tác dụng được với cả bazơ tan và bazơ không tan
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
0
1
Thời gian
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Trò chơi giải ô chữ
Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái chỉ chất tác dụng được với cả bazơ tan và bazơ không tan
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
BI tập số 1:
Phân huỷ hết 9,8 gam đồng (II) hiđrôxit, khối
lượng chất rắn thu được là:
8 gam
16 gam
4 gam
24 gam
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
07
06
05
04
03
02
01
00
08
HẾT GIỜ
Thời gian suy nghĩ 30s, trả lời câu hỏi 10s
H2SO4
Na2SO4,
Bài tập số 2
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
NaCl,
NaOH,
sơ đồ nhận biết
Na2SO4, NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Quỳ đỏ
Quỳ không
đổi màu
Quỳ xanh
Na2SO4, NaCl
H2SO4
NaOH
+BaCl2
Na2SO4
NaCl
Có kết tủa
Không kết tủa
củng cố toàn bài
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
bài tập về nhà
Bài 2, 3, 4, 5 (Trang 25 SGK )
Đọc trước bài : "Một số bazơ quan trọng"
Xin chào và hẹn gặp lại
vào buổi học lần sau.
Chuyên đề: đổi mới phương pháp
Dạy học trong 1 tiết dạy -
Môn hóa h?c
Khởi động cùng bánh xe số
Start
Luật chơi: 3 nhóm chơi
Mỗi nhóm sẽ phải trả lời 1 câu hỏi riêng, nếu trả lời sai nhóm khác giơ tay dành quyền trả lời.
Có 1 câu hỏi chung cho cả 3 nhóm, nhóm nào giơ tay trước sẽ dành quyền trả lời.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm.
Kết thúc phần chơi, nhóm nào cao điểm hơn nhóm đó dành chiến thắng.
0
1
Thời gian
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
1
8
9
10
Câu 4: Loại hợp chất có phân tử gồm
Một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
Câu 7: Dãy bazơ nào tan được trong
nước tạo dung dịch bazơ (Kiềm)?
Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
Al(OH)3, Ca(OH)2, Ba(OH)2
KOH, NaOH, Ba(OH)2
KOH, Zn(OH)2, Cu(OH)2
Câu 1: Chọn loại chất phù hợp
Điền vào chỗ trống?
Axit + … … → Muối + Nước
A. Oxit axit
B. Kim loại
C. Bazơ hoặc Oxit bazơ
Câu 5: Chọn cặp chất phù hợp
điền vào chỗ trống dưới đây?
CO2 + …… → CaCO3 + ……
A. Ca(OH)2 (dd) và H2O
B. Ca(OH)2 (r) và H2O
C. Ca(OH)2 (dd) và H2
D. CaO và H2O
Start
Tiết 11-Bài 7:
Tính chất hoá học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ
với chất chỉ thị màu
Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ
- TN1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím.
- TN2: Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein (không màu)
vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dd NaOH
Quan sát và nhận xét hiện tượng?
Lưu ý: Mỗi thí nghiệm dùng riêng
một ống hút.
* Nhận xét: Các dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh.
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ
(hồng)
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit
tạo thành muối và nước.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
* Thí nghiệm:
Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng đều ống nghiệm sau đó tập trung ngọn lửa chỗ chứa hoá chất.
Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra?
* Hiện tượng: Chất rắn ban đầu Cu(OH)2 có màu xanh lơ, sau khi nung chuyển thành chất rắn có màu đen.
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
tạo ra oxit và nước
PƯ: Cu(OH)2
(Rắn, Xanh lơ)
(Rắn, Đen)
CuO
+ ?
Tương tự : Viết PTPƯ khi nhiệt phân :
Nhôm hiđrôxit và Sắt(II) hiđrôxit
1. Tác dụng của dung dịch bazơ
với chất chỉ thị màu
Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ
* Nx: Các dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh.
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nước
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit
tạo thành muối và nước.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
tạo ra oxit và nước
5. Dung dịch bazơ tác dụng với dung
dịch muối (Học ở bài 9)
Tổng kết
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
Luyện giải ô chữ
Câu 1. Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
Luyện giải ô chữ
Câu 1: Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
B
I
N
H
I
Ê
T
P
H
Â
N
H
U
Y
0
1
Thời gian
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Trò chơi giải ô chữ
Câu 1: Đây là cụm từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hoá học của bazơ không tan
Trò chơi giải ô chữ
Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái chỉ chất tác dụng được với cả bazơ tan và bazơ không tan
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
0
1
Thời gian
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Trò chơi giải ô chữ
Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái chỉ chất tác dụng được với cả bazơ tan và bazơ không tan
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
Vui để học
BI tập số 1:
Phân huỷ hết 9,8 gam đồng (II) hiđrôxit, khối
lượng chất rắn thu được là:
8 gam
16 gam
4 gam
24 gam
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
07
06
05
04
03
02
01
00
08
HẾT GIỜ
Thời gian suy nghĩ 30s, trả lời câu hỏi 10s
H2SO4
Na2SO4,
Bài tập số 2
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
NaCl,
NaOH,
sơ đồ nhận biết
Na2SO4, NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Quỳ đỏ
Quỳ không
đổi màu
Quỳ xanh
Na2SO4, NaCl
H2SO4
NaOH
+BaCl2
Na2SO4
NaCl
Có kết tủa
Không kết tủa
củng cố toàn bài
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
bài tập về nhà
Bài 2, 3, 4, 5 (Trang 25 SGK )
Đọc trước bài : "Một số bazơ quan trọng"
Xin chào và hẹn gặp lại
vào buổi học lần sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tho
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)