Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Chia sẻ bởi LỌ LEM | Ngày 29/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tổ: Sinh - Hóa
Tiết 11 :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Kiểm tra bài cũ
?
Cho biết chất nào sau đây là hợp chất bazơ tan , bazơ không tan:
Na2O; H2SO4; CaCl2; NaOH; Fe2O3; CuO; Cu(OH)2; CaO;
FeSO4; Ca(OH)2; KOH; Fe(OH)3.
Bazơ
Bazơ tan (dung dịch bazơ - kiềm):
NaOH; KOH; Ca(OH)2.
Bazơ không tan: Cu(OH)2; Fe(OH)3.
?Viết các PTHH sau:
HCl + NaOH →
CO2 + KOH →
H2SO4 + Ca(OH)2 →
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
- Giấy quỳ tím →xanh.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím →xanh.
- Dung dịch phenol phtalein không màu → màu hồng
- Dung dịch bazơ làmđổi màu dd phenol phtalein không màu → màu hồng.
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh.
- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
? Hãy cho biết dd bazơ tác dụng với oxit axit sản phẩm sinh ra là gì.
Dd bazơ + oxit axit muối + nước
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
6KOH + P2O5  2K3PO4 + 3H2O
? Cho ví dụ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit
? Hãy cho biết bazơ tác dụng với axit sản phẩm sinh ra là gì.
? Cho ví dụ
Bazơ + Axit  Muối + Nước
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O
4.Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối ( bổ sung sau khi học bài 9 muối)
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + dd muối  Muối mới + bazơ mới
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Nhỏ vài giọt NaOH vào dung dịch CuSO4
Gạn chất tan trong ống nghiệm ra cốc
màu xanh lơ → màu đen và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm
Đun nóng Cu(OH)2 màu xanh lơ phân hủy thành chất rắn CuO màu đen và hơi nước
PTHH Cu(OH)2  CuO + H2O
Đun nóng phần còn trong ống nghiệm Cu(OH)2. .
Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
dd NaOH tác dụng với muối CuSO4 sinh ra chất không tan màu xanh lơ là Cu(OH)2
4.Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
DD bazơ (kiềm)
TCHH của Bazơ
Bazơ không tan
Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ.
+ Axit Muối + nước
+ oxit axit  Muối + nước.
oxit bazơ + nước
to
+ dd muối  Muối mới + bazơ mới
Đỏ
2NaOH
MgCl2 + 2H2O
CuCl2
FeO + H2O
Quỳ tím
1/ Hãy điền từ và CTHH thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
2/ Hãy nhận biết các dung dịch sau đây: NaOH, NaCl, H2SO4 , Ba(OH)2 bằng phương pháp hóa học.
PTHH : H2SO4 + Ba(OH)2 ? BaSO4 + 2H2O
Quỳ tím
Xanh
Tím
Đỏ
Xanh

H2SO4
Dung dịch
Không màu
Kết tủa
trắng
3/ (Bài 1: Sgk trang 25)
* Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất kiềm để minh họa.
* Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa.
- Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3,…
ĐÁP ÁN
Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài và làm bài tập 2,3,4,5 SGK/ 25
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài “ Tính chất hóa học của bazơ”
*Đối với bài học ở tiết học sau: xem bài “ Một số bazơ quan trọng” phần A. Từ TCHH của hãy dự đoán TCHH của Natri hidroxit. Viết PTHH minh họa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LỌ LEM
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)