Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngoan | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS T�N DễNG
HÓA HỌC 9
Gi¸o viªn: NguyÔn Thị Ngoan
Kiểm tra MI?NG
Câu hỏi:
1. Nhắc lại khái niệm bazơ. ( 4d)
2. Dựa vào tính tan , chia bazơ làm mấy loại? Lấy VD?( 6d)


Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit ( 4đ)

Dùa vµo tÝnh tan chia baz¬ lµm 2 lo¹i:
+ Baz¬ tan:
VD: NaOH, KOH... ( 3đ)
+Baz¬ kh«ng tan:
VD: Fe(OH)2, Mg(OH)2...( 3đ)
Bài 7 – Tiết 11

tÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬

1/ - Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sỏt, nh?n xột hi?n tu?ng.
2/ - Thí nghiệm 2: Nhỏ 1- 2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd phenolphtalein. Quan sỏt, nh?n xột hi?n tu?ng.



? T? thớ nghi?m rỳt ra tớnh ch?t húa h?c c?a dd bazo?
Các dd bazơ( kiềm ) đổi màu :
-Quỳ tím thành màu xanh
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với
chất chỉ thị màu
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Na2SO4, H2SO4, NaCl, NaOH
Na2SO4,NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Quỳ đỏ
Quỳ không
đổi màu
Quỳ xanh
Na2SO4,NaCl
H2SO4
NaOH
Na2SO4
NaCl
Có kết tủa tr?ng
Không kết tủa
+ BaCl2
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Ca(OH)2 + CO2 ?
NaOH + SO3 ?

Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
CaCO3 + H2O
Na2SO4 + H2O
2
3. Tác dụng của bazơ với axit

Fe(OH)3 + HCl ?
NaOH + HNO3?



FeCl3 + 3H2O
3
NaNO3 + H2O
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí nghiệm:
Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát , nhận xét hiện tượng xảy ra?
Vi?t PTPU v� rỳt ra k?t lu?n
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ

Cu(OH)2? CuO +H2O
to
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước

Viết PTPƯ khi nhiệt phân :
a/ Nhôm hiđrôxit
b/ S?t(II) hiđrôxit

2Al(OH)3 ? Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 ? FeO + H2O
to
to
Thí nghiệm:
-Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd Sắt (III) clorua
-Quan sát, nhận xét hiện tượng
-Viết PTPƯ và rút ra kết luận
5. Tác dụng của dung d?ch bazơ với dung d?ch mu?i

3NaOH + FeCl3 ? 3NaCl + Fe(OH)3
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Viết PTPƯ
a/CuSO4+ KOH 
b/ MgCl2+ NaOH
Cu(OH)2 + K2SO4
2NaCl + Mg(OH)2
2
2
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
Bài tập 2 SGK/25:
Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:
a/ Tác dụng với dd HCl
b/ Bị nhiệt phân hủy
c/ Tác dụng với CO2
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh
Viết các PTHH.
a/ Cu(OH)2 + HCl
NaOH + HCl
Ba(OH)2 + HCl
b/ Cu(OH)2
c/ NaOH + CO2
Ba(OH)2 + CO2
d/ NaOH, Ba(OH)2
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Đối với bài học hôm nay:
Học thuộc tính chất hóa học của bazơ
Phân biệt bazơ tan và bazơ không tan
Làm BT 2,4,5 SGK/25
Bài 4:
Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím  xanh: NaOH, Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4
Lấy từng dd làm quỳ tím  xanh nhỏ vào từng dd không đổi màu quỳ tím nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 mẫu kia là Na2SO4. Còn lại là NaOH và NaCl
Bài 5:
a/ Tìm số mol Na2O lập luận theo PT  số mol NaOH Tính nồng độ mol
b/ Viết PT NaOH + H2SO4
Dựa vào câu a có số mol NaOH lập luận theo PT  số mol H2SO4 khối lượng H2SO4  Khối lượng dd H2SO4 Thể tích dd H2SO4: V = mdd/ d
+ Đối với tiết học tiếp theo
Đọc bài : Một số bazơ quan trọng
CTHH của Natrihidroxit
Natrihidroxit là bazơ tan hay không tan? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của Natrihidroxit?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngoan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)