Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi đinh lan nhi |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ: Trình bày các tính chất hóa học của axit. Viết phương trình minh họa.
Làm quỳ tím hóa đỏ;
Tác dụng với kim loại;
Fe + HCl → FeCl2+ H2
Tác dụng với bazơ;
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Tác dụng với oxit bazơ.
CuO+2HCl → CuCl2 + H2O
BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Đổi màu chất chỉ thị:
TN1: NaOH tác dụng với quỳ tím.
Quỳ tím : Hóa xanh.
TN2: NaOH tác dụng với Phenolphtalein.
Dung dịch Phenolphtalein không màu :→ hóa hồng.
Bài tập: điền từ thích hợp vào ô trống.
2.Tác dụng với axit
PTTQ: Bazơ + Axit → Muối + Nước
NaOH +HCl → NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → CuNO3 + 2H2O
Vd: Hoàn thành phản ứng sau:
KOH + HCl
b) Mg(OH)2 + H2SO4
3.Tác dụng với oxit axit:
-PTTQ: Bazơ + Oxit Axit → Muối + Nước.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
*Lưu ý:
*Ví dụ:
a)NaOH + SO2; b) KOH + P2O5.
4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
Thí nghiệm: Nhiệt phân Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
Cu(OH)2 (màu xanh) → CuO ( màu đen) + H2O
Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ khác như Fe(OH)3, Al(OH)3 cũng bị nhiệt phân hủy.
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.
* VẬN DỤNG:
Bài 1: dẫn từ từ 6,72 l CO2( đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng kết tủa.
Bài 2: SGK/ 25.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đinh lan nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)