Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngoan |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS TN DễNG
HÓA HỌC 9
Gi¸o viªn: NguyÔn Thị Ngoan
Bài 7 – Tiết 11
tÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬
1/ - Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sỏt, nh?n xột hi?n tu?ng.
2/ - Thí nghiệm 2: Nhỏ 1- 2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd phenolphtalein. Quan sỏt, nh?n xột hi?n tu?ng.
Các dd bazơ( kiềm ) đổi màu :
-Quỳ tím thành màu xanh
- Phenolphtalein không màu ? màu đỏ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với
chất chỉ thị màu
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Na2SO4, H2SO4, NaCl, NaOH
Na2SO4,NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Quỳ đỏ
Quỳ không
đổi màu
Quỳ xanh
Na2SO4,NaCl
H2SO4
NaOH
Na2SO4
NaCl
Có kết tủa tr?ng
Không kết tủa
+ BaCl2
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Ca(OH)2 + CO2 ?
NaOH + SO3 ?
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
CaCO3 + H2O
Na2SO4 + H2O
2
3. Tác dụng của bazơ với axit
Fe(OH)3 + HCl ?
NaOH + HNO3?
FeCl3 + 3H2O
3
NaNO3 + H2O
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí nghiệm:
Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát , nhận xét hiện tượng xảy ra?
Vi?t PTPU v rỳt ra k?t lu?n
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Cu(OH)2? CuO +H2O
to
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước
Viết PTPƯ khi nhiệt phân :
a/ Nhôm hiđrôxit
b/ S?t(II) hiđrôxit
2Al(OH)3 ? Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 ? FeO + H2O
to
to
Thí nghiệm:
-Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd Đồng(II)sunfat
-Quan sát, nhận xét hiện tượng
-Viết PTPƯ và rút ra kết luận
5. Tác dụng của dung d?ch bazơ với dung d?ch mu?i
2NaOH +CuSO4 ? 2NaCl + Cu(OH)2
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Viết PTPƯ
a/FeSO4+ KOH
b/ MgCl2+ NaOH
Fe(OH)2 + K2SO4
2NaCl + Mg(OH)2
2
2
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
Bài tập 2 SGK/25:
Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:
a/ Tác dụng với dd HCl
b/ Bị nhiệt phân hủy
c/ Tác dụng với CO2
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Đối với bài học hôm nay:
Học thuộc tính chất hóa học của bazơ
Phân biệt bazơ tan và bazơ không tan
Làm BT 2,4,5 SGK/25
Bài 4:
Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím xanh: NaOH, Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4
Lấy từng dd làm quỳ tím xanh nhỏ vào từng dd không đổi màu quỳ tím nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 mẫu kia là Na2SO4. Còn lại là NaOH và NaCl
Bài 5:
a/ Tìm số mol Na2O lập luận theo PT số mol NaOH Tính nồng độ mol
b/ Viết PT NaOH + H2SO4
Dựa vào câu a có số mol NaOH lập luận theo PT số mol H2SO4 khối lượng H2SO4 Khối lượng dd H2SO4 Thể tích dd H2SO4: V = mdd/ d
+ Đối với tiết học tiếp theo
Đọc bài : Một số bazơ quan trọng
CTHH của Natrihidroxit
Natrihidroxit là bazơ tan hay không tan? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của Natrihidroxit?
HÓA HỌC 9
Gi¸o viªn: NguyÔn Thị Ngoan
Bài 7 – Tiết 11
tÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬
1/ - Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sỏt, nh?n xột hi?n tu?ng.
2/ - Thí nghiệm 2: Nhỏ 1- 2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd phenolphtalein. Quan sỏt, nh?n xột hi?n tu?ng.
Các dd bazơ( kiềm ) đổi màu :
-Quỳ tím thành màu xanh
- Phenolphtalein không màu ? màu đỏ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với
chất chỉ thị màu
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Na2SO4, H2SO4, NaCl, NaOH
Na2SO4,NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Quỳ đỏ
Quỳ không
đổi màu
Quỳ xanh
Na2SO4,NaCl
H2SO4
NaOH
Na2SO4
NaCl
Có kết tủa tr?ng
Không kết tủa
+ BaCl2
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
Ca(OH)2 + CO2 ?
NaOH + SO3 ?
Dung dịch bazơ (kiềm ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
CaCO3 + H2O
Na2SO4 + H2O
2
3. Tác dụng của bazơ với axit
Fe(OH)3 + HCl ?
NaOH + HNO3?
FeCl3 + 3H2O
3
NaNO3 + H2O
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí nghiệm:
Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát , nhận xét hiện tượng xảy ra?
Vi?t PTPU v rỳt ra k?t lu?n
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Cu(OH)2? CuO +H2O
to
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước
Viết PTPƯ khi nhiệt phân :
a/ Nhôm hiđrôxit
b/ S?t(II) hiđrôxit
2Al(OH)3 ? Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 ? FeO + H2O
to
to
Thí nghiệm:
-Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd Đồng(II)sunfat
-Quan sát, nhận xét hiện tượng
-Viết PTPƯ và rút ra kết luận
5. Tác dụng của dung d?ch bazơ với dung d?ch mu?i
2NaOH +CuSO4 ? 2NaCl + Cu(OH)2
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Viết PTPƯ
a/FeSO4+ KOH
b/ MgCl2+ NaOH
Fe(OH)2 + K2SO4
2NaCl + Mg(OH)2
2
2
bazơ
bazơ tan
bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
T/d với axit
T/d với Oxit axit
T/d với dd Muối
Tác dụng với axit
Bị nhiệt phân huỷ
Bài tập 2 SGK/25:
Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:
a/ Tác dụng với dd HCl
b/ Bị nhiệt phân hủy
c/ Tác dụng với CO2
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Đối với bài học hôm nay:
Học thuộc tính chất hóa học của bazơ
Phân biệt bazơ tan và bazơ không tan
Làm BT 2,4,5 SGK/25
Bài 4:
Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím xanh: NaOH, Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4
Lấy từng dd làm quỳ tím xanh nhỏ vào từng dd không đổi màu quỳ tím nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 mẫu kia là Na2SO4. Còn lại là NaOH và NaCl
Bài 5:
a/ Tìm số mol Na2O lập luận theo PT số mol NaOH Tính nồng độ mol
b/ Viết PT NaOH + H2SO4
Dựa vào câu a có số mol NaOH lập luận theo PT số mol H2SO4 khối lượng H2SO4 Khối lượng dd H2SO4 Thể tích dd H2SO4: V = mdd/ d
+ Đối với tiết học tiếp theo
Đọc bài : Một số bazơ quan trọng
CTHH của Natrihidroxit
Natrihidroxit là bazơ tan hay không tan? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của Natrihidroxit?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)