Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng |
Ngày 27/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Lên lớp chuyên đề
Trường THCS: Nguyễn Đình Chiểu
Tổ: KHTN
Giáo viên: Phạm Thị Thuỷ
Lớp thể hiện: 9D4
Kiểm tra bài cũ
Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 nối tiếp R2 :
Nêu mối quan hệ giữa U, I , R?
2) Vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng vôn kế và Am pe
kế để đo điện trở của 1 dây dẫn?
(Chỉ rõ chốt nối vôn kế và Am pe kế)
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tiết 7 - Bài 7:
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 trong
những yếu tố khác nhau:
Nhiệm vụ học tập
1) Hãy quan sát H7.1:
-Cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào?
-Điện trở của các dây dẫn này liệu có như
nhau không?
Từ đó suy ra: yếu tố nào có thể gây ra ảnh
hưởng đến điện trở của dây dẫn?
*Điểm khác nhau:
+Chiều dài dây dẫn
+Tiết diện dây dẫn
+Chất liệu làm dây dẫn
Nhiệm vụ1: Thảo luận tập thể
2) -Đề ra phương án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài dây !
-Hãy đưa ra phương án thí nghiệm tổng quát để có thể kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản
thân dây dẫn?
Tiết 7 - Bài 7:
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 trong
những yếu tố khác nhau:
*Điểm khác nhau:
+Chiều dài dây dẫn
+Tiết diện dây dẫn
+Chất liệu làm dây dẫn
*Cách xác định sự phụ thuộc:
+Đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố X khác nhau.
Nhưng có tất cả các yếu tố khác như nhau.
II.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1/Dự kiến cách làm:
Nhiệm vụ2: Thảo luận nhóm nhỏ
*Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm?
+Sơ đồ mạch điện
+Các dụng cụ cần để đo điện trở dây dẫn
+Các bước tiến hành
+Giá trị cần đo
C1
Dự đoán:
+Dây dẫn có chiều dài l có điện trở R
+Dây dẫn có chiều dài 2l ( l nối tiếp l) có điện trở 2R
+Dây dẫn có chiều dài 3l ( nối tiếp ) có điện trở 3R
1-Dây dẫn dài l có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn
cùng loại đó dài 2l là gồm hai dây dài l được mắc nối
tiếp thì hãy dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là
bao nhiêu.Tương tự :1 dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ
có điện trở là bao nhiêu?
2/Thí nghiệm kiểm tra:
+Phương án thí nghiệm: Mắc mạch điện theo sơ đồ H7.2:
+Yêu cầu: +Các nhóm chọn dụng cụ thí nghiệm.
+Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
+Ghi kết quả vào bảng 1.
Bảng 1
Nhận xét:
3/Kết luận:
Vận dụng:
Đáp án:
Chiều dài (l) dây dẫn càng lớn ? điện trở (R) đoạn mạch
càng lớn. Nếu giữ U không đổi ? I qua đoạn mạch này
càng nhỏ ? đèn sáng càng yếu.
Đáp án:
Bài tập 7.4 SBT:
1 dây dẫn bằng đồng dài l1= 10m có điện trở R1
1 dây dẫn bằng nhôm dài l2= 50m có điện trở R2
Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2:
A. R1 = 2R2
B. R1 < 2R2
C. R1 > 2R2
D. không đủ điều kiện để
so sánh R1 với R2
( Vì không cùng chất liệu )
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc những kết luận của bài.
2. Làm bài tập SGK và bài tập 7 SBT.
3. Đọc phần "Có thể em chưa biết" ?
C3
Trường THCS: Nguyễn Đình Chiểu
Tổ: KHTN
Giáo viên: Phạm Thị Thuỷ
Lớp thể hiện: 9D4
Kiểm tra bài cũ
Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 nối tiếp R2 :
Nêu mối quan hệ giữa U, I , R?
2) Vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng vôn kế và Am pe
kế để đo điện trở của 1 dây dẫn?
(Chỉ rõ chốt nối vôn kế và Am pe kế)
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tiết 7 - Bài 7:
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 trong
những yếu tố khác nhau:
Nhiệm vụ học tập
1) Hãy quan sát H7.1:
-Cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào?
-Điện trở của các dây dẫn này liệu có như
nhau không?
Từ đó suy ra: yếu tố nào có thể gây ra ảnh
hưởng đến điện trở của dây dẫn?
*Điểm khác nhau:
+Chiều dài dây dẫn
+Tiết diện dây dẫn
+Chất liệu làm dây dẫn
Nhiệm vụ1: Thảo luận tập thể
2) -Đề ra phương án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài dây !
-Hãy đưa ra phương án thí nghiệm tổng quát để có thể kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản
thân dây dẫn?
Tiết 7 - Bài 7:
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 trong
những yếu tố khác nhau:
*Điểm khác nhau:
+Chiều dài dây dẫn
+Tiết diện dây dẫn
+Chất liệu làm dây dẫn
*Cách xác định sự phụ thuộc:
+Đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố X khác nhau.
Nhưng có tất cả các yếu tố khác như nhau.
II.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1/Dự kiến cách làm:
Nhiệm vụ2: Thảo luận nhóm nhỏ
*Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm?
+Sơ đồ mạch điện
+Các dụng cụ cần để đo điện trở dây dẫn
+Các bước tiến hành
+Giá trị cần đo
C1
Dự đoán:
+Dây dẫn có chiều dài l có điện trở R
+Dây dẫn có chiều dài 2l ( l nối tiếp l) có điện trở 2R
+Dây dẫn có chiều dài 3l ( nối tiếp ) có điện trở 3R
1-Dây dẫn dài l có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn
cùng loại đó dài 2l là gồm hai dây dài l được mắc nối
tiếp thì hãy dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là
bao nhiêu.Tương tự :1 dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ
có điện trở là bao nhiêu?
2/Thí nghiệm kiểm tra:
+Phương án thí nghiệm: Mắc mạch điện theo sơ đồ H7.2:
+Yêu cầu: +Các nhóm chọn dụng cụ thí nghiệm.
+Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
+Ghi kết quả vào bảng 1.
Bảng 1
Nhận xét:
3/Kết luận:
Vận dụng:
Đáp án:
Chiều dài (l) dây dẫn càng lớn ? điện trở (R) đoạn mạch
càng lớn. Nếu giữ U không đổi ? I qua đoạn mạch này
càng nhỏ ? đèn sáng càng yếu.
Đáp án:
Bài tập 7.4 SBT:
1 dây dẫn bằng đồng dài l1= 10m có điện trở R1
1 dây dẫn bằng nhôm dài l2= 50m có điện trở R2
Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2:
A. R1 = 2R2
B. R1 < 2R2
C. R1 > 2R2
D. không đủ điều kiện để
so sánh R1 với R2
( Vì không cùng chất liệu )
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc những kết luận của bài.
2. Làm bài tập SGK và bài tập 7 SBT.
3. Đọc phần "Có thể em chưa biết" ?
C3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)