Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Nội dung tài liệu:
Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ
: KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu và viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Câu 2. Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và ampe kế để đo điện trở của một dây dẫn, chỉ rõ các chốt (-), (+) của ampe kế và vôn kế.
Trang bìa:
Tiết 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU
: I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YTỐ KHÁC NHAU
Hình 7.1
Các dây dẫn ở hình 7.1 khác nhau:
+ Chiều dài dây
+ Tiết diện dây
+ Chất liệu làm dây dẫn
+ Chiều dài dây
1. Dự kiến cách làm:: II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN:
1. Dự kiến cách làm: Cùng vật liệu Cùng tiết diện S l 1 l 2
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, thì 2 dây dẫn này phải có cùng tiết diện S và cùng loại vật liệu làm dây
1. Dự kiến cách làm:
Đo điện trở của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l nhưng có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa R và l.
Một dây dẫn dài l có điện trở là R
=> Dây dẫn dài 2l có điện trở là 2R
Dây dẫn dài 3l có điện trở là 3R
2. Thí nghiệm kiểm tra: Lần TN Kết quả đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở (latex(Omega)) Với dây dẫn dài l Với dây dẫn dài 2 l Với dây dẫn dài 3 l latex(U_1)= latex(U_2)= latex(U_3)= latex(I_1)= latex(I_2)= latex(I_3)= latex(R_1)= latex(R_2)= latex(R_3)= a) Dây dài l: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN:
Với dây dẫn dài : l latex(U_1) = 3 V latex(I_1) = 0,75 A b) Dây dài 2l: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN:
Với dây dẫn dài 2 : l latex(U_2) = 3 V latex(I_2) = 0,375 A c) Dây dài 3l: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN:
Với dây dẫn dài 3 : l latex(U_3) = 3 V latex(I_3) = 0,25 A Nhận xét: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN:
Bảng 1 Lần TN Kết quả đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở (latex(Omega)) Với dây dẫn dài l Với dây dẫn dài 2 l Với dây dẫn dài 3 l latex(U_1)= latex(U_2)= latex(U_3)= latex(I_1)= latex(I_2)= latex(I_3)= latex(R_1)= latex(R_2)= latex(R_3)= 3 0,75 3 0,375 3 0,25 4 8 12
* Nhận xét:
Khi chiều dài dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì điện trở của dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
3. Kết luận:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
Câu C2: III. VẬN DỤNG
C2:
Khi giữ hiệu điện thế không đổi, nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế này bằng dây càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn => cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ => đèn sáng yếu hơn.
Một dây dẫn bằng đồng dài latex(l_1) = 10 m có điện trở latex(R_1) và một dây dẫn bằng nhôm dài latex(l_2) = 5 m có điện trở latex(R_2). Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh latex(R_1) với latex(R_2) ?
latex(R_1=2*R_2)
latex(R_1>2*R_2)
latex(R_1<2*R_2)
Không đủ điều kiện để so sánh latex(R_1) với latex(R_2).
10 m 5 m Đồng Nhôm Câu C3: III. VẬN DỤNG
C3:
Cho biết:
U = 6 V
I = 0,3 A
: GHI NHỚ
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.