Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Chia sẻ bởi Mạch Đình Liêm | Ngày 27/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô về dự giờ thăm lớp .
Môn : VẬT LÝ 9
Giáo viên thực hiện : Mạch Đình Liêm
- Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các mạch điện . Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm bằng các vật liệu khác nhau và có thể có điện trở khác nhau .
- Chúng ta cần phải xác định xem điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc vào các yếu tố đó như thế nào ?
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau:
Chiều dài dây dẫn
Vật liệu làm dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn .
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau:
Chiều dài dây dẫn
Vật liệu làm dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn .
- Vậy để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) , thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng tất cả các yếu tố khác phải như nhau .
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn .
1. Dự kiến cách làm :
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau:
Chiều dài dây dẫn
Vật liệu làm dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn .
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn .
1. Dự kiến cách làm :
- Để đo điện trở dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một vật liệu . So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn .
C1: Một dây dẫn l và có điện trở R . Nếu cho dây dẫn cùng loại dài 2 l (gồm 2 dây dẫn l mắc nối tiếp nhau ) dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu ?
Tương tự nếu dây dẫn cùng loại dài 3 l thì sẽ có điện trở là bao nhiêu ?
Chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra .
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
 Mắc mạch điện như sơ đồ Hình 7.2a . Xác định và ghi các giá trị U1, I1, và R1 đối với dây dẫn l vào bảng 1
 Làm tương tự như trên với sơ đồ Hình 7.2b và Hình 7.2c trong đó dây dẫn cùng loại có chiều dài là 2 l và 3 l . Ghi kết quả vào bảng 1
Hình 7.2a
-
(1)
Hình 7.2 b
A
(2)
(1)
Hình 7.2c
K
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau:
Chiều dài dây dẫn
Vật liệu làm dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn .
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn .
1. Dự kiến cách làm :
2. Thí nghiệm kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
BẢNG 1:
* Nhận xét: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.
3. Kết luận:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây .
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau:
Chiều dài dây dẫn
Vật liệu làm dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn .
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn .
1. Dự kiến cách làm :
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Kết luận:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây .
III/ Vận dụng:
C2:
Vì l dài nên R lớn  I nhỏ nên đèn sáng yếu hơn .
C3:
U = 6V ; I = 0,3A .
l 1 = 4m  R1 = 2Ω . Tính l 2 = ?
Giải:
Ta có :
- Cứ l 1 = 4m  R1 = 2Ω .
khi R = 20 Ω  l 2 = ?
- Mặc khác:
Bài 7 – Tiết 7 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau:
Chiều dài dây dẫn
Vật liệu làm dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn .
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn .
1. Dự kiến cách làm :
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây
III/ Vận dụng:
C2:
Vì l dài nên R lớn  I nhỏ nên đèn sáng yếu hơn .
C3:
U = 6V ; I = 0,3A .
l 1 = 4m  R1 = 2Ω . Tính l 2 = ?
Giải:
Ta có :
- Cứ l 1 = 4m  R1 = 2Ω .
khi R = 20 Ω  l 2 = ?
- Mặc khác:
C4:
I1 = 0,25 I2  l 1 = ? l 2
Ta có : I1 = 0,25 I2 hay
 R1 = 4 R2 (vì I tỉ lệ nghịch với R )
 l 1 = 4 l2 (vì l tỉ lệ nghịch với R )
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô .
Cảm ơn các em !
Bài học đã kết thúc .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mạch Đình Liêm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)