Bài 7. Mã Giám Sinh mua Kiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Minh Mẫn |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Mã Giám Sinh mua Kiều thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
TỔ NGỮ VĂN
GV: NGUYỄN THỊ THU THUỶ
NGỮ VĂN 9
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.
- Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân được Nguyễn Du gợi tả qua bốn câu thơ đầu?
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Chọn câu trả lời đúng nhất cho bài tập trắc nghiệm sau:
1) Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối là cảnh như thế nào?
A. Đẹp nhưng buồn
B. Ảm đạm, hiu hắt
C. Đẹp và tươi sáng
D. Khô cằn, héo úa
2) Nhận định nào nói đầy nhất đặc sắc nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu cuối?
A. Sử dụng nhiều từ láy
B. Tạo được không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 4 câu đầu)
C. Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người qua 6 câu cuối?
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc” của “Truyện Kiều”, mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.
2. Đại ý:
Đoạn thơ nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều. Qua đó phơi bày bản chất con buôn của Mã Giám Sinh và nỗi đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
3. Đọc:
Hướng đẫn cách đọc: Đọc đúng vần, nhịp thơ lục bát. Chú ý ngắt giọng thể hiện nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh nhân vật của Nguyễn Du qua ngôn ngữ miêu tả ngoại hình, qua hành vi cử chỉ của nhân vật.
- Mày râu / nhẵn nhụi / áo quần / bảnh bao
- Ghế trên / ngồi tót / sỗ sàng …
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
4. Chú thích từ khó:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
4. Chú thích từ khó: ( SGK trang 98, 99)
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng : “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
viễn khách
vấn danh
Mã Giám Sinh
tứ tuần
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
4. Chú thích từ khó: ( SGK trang 98, 99)
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Rằng : “Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường ?”
Mối rằng : “Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!”
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
dợn gió
Ngừng
Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi
Dớp nhà
vâng
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
Theo em, đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
+ 10 câu đầu: Chân dung Mã Giám Sinh qua ngoại hình, hành động.
+ 4 câu tiếp: Nỗi đau đớn, tủi nhục của Thúy Kiều
+ 12 câu cuối: Bản chất bất nhân, con buôn, vì tiền của Mã Giám Sinh qua cuộc mua bán.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
- Trong màn vấn danh lai lịch của Mã Giám Sinh được giới thiệu như thế nào?
Tên họ, quê quán của Mã Giám Sinh chẳng mấy rõ ràng
+ Đầu tiên giới thiệu là người viễn khách sau đó lại bảo là huyện Lâm Thanh cũng gần
+ Tên Mã Giám Sinh cũng có thể là học sinh trường Quốc tử giám mà cũng có thể là chức giám sinh người ta mua của triều đình.
Lai lịch mập mờ, không rõ ràng, cố tình nói dối để dấu tung tích, dễ bề lừa gạt.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
- Lai lịch mập mờ, không rõ ràng.
- Nói năng cộc lốc, nhát gừng của kẻ vô học, cậy tiền.
- Nhận xét cách nói năng của Mã Giám Sinh qua hai câu giới thiệu ?
“Hỏi tên, rằng : Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
- Lai lịch mập mờ, không rõ ràng.
- Nói năng cộc lốc, nhát gừng của kẻ vô học, cậy tiền.
- Diện mạo chải chuốt, đỏm dáng, thái quá đến lố bịch “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao” không phù hợp với tuổi tác.
Chân dung của Mã Giám Sinh được khắc hoạ qua diện mạo, cử chỉ như thế nào?
+ Diện mạo ?
+ Cử chỉ , thái độ ?
Ghế trên ?
Ghế trên là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính.
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Cử chỉ, thái độ bất lịch sự, trơ trẽn, hỗn hào
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
Như vậy, qua lai lịch, diện mạo, nói năng, cử chỉ, thái độ em có thể hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh ?
Bằng bút pháp hiện thực, chân tướng giả dối, con buôn, vô học của Mã Giám Sinh đã lộ rõ.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
III. CỦNG CỐ:Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
CÂU HỎI:
1
2
3
4
5
6
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
III. CỦNG CỐ:Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
CÂU HỎI:
1) Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” nằm ở phần nào của “Truyện Kiều” ?
1
2
3
4
5
6
Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc
2) “Ghế trên” trong câu “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”, em hiểu thông thường ghế trên thường dành cho ai ngồi?
Bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính
3) Cử chỉ nào cho thấy sự trơ trẽn, hỗn hào của nhân vật mã Giám Sinh trong buổi lễ vấn danh?
Ngồi tót sỗ sàng
4) Câu thơ nào phác hoạ được diện mạo của Mã Giám Sinh?
“Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”
5) Cách nói năng của Mã Giám Sinh khi giới thiệu về quê quán, tên tuổi như thế nào?
Cộc lốc, vô lễ
6) Theo em, Nguyễn Du đã dùng bút pháp gì để miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh?
Bút pháp hiện thực
* Qua bức chân dung bằng ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du và bức chân dung phác hoạ bằng tranh vẽ, em hãy trình bày cảm nhận về nhân vật Mã Giám Sinh?
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện kiều
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. BÀI VỪA HỌC:
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
BÀI VỪA HỌC:
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
- Đọc diễn cảm và thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Chân dung Mã Giám Sinh qua ngôn ngữ khắc hoạ của Nguyễn Du
- Cảm nhận và đánh giá của em về chân dung họ Mã qua 10 câu đầu
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện kiều
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. BÀI VỪA HỌC:
2. BÀI SẮP HỌC:
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2. BÀI SẮP HỌC:
Tiết 31 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TT)
Đọc và trả lời tiếp câu hỏi 1 và câu 2, 3 SGK trang 99 để :
- Phân tích bản chất con buôn vì tiền, giả dối, bất nhân của Mã Giám Sinh qua cảnh mua bán của Thuý Kiều.
- Cảm nhận của em về tình cảnh tội nghiệp và nỗi đau đớn, tủi nhục của Thúy Kiều.
- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
TỔ NGỮ VĂN
GV: NGUYỄN THỊ THU THUỶ
NGỮ VĂN 9
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.
- Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân được Nguyễn Du gợi tả qua bốn câu thơ đầu?
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Chọn câu trả lời đúng nhất cho bài tập trắc nghiệm sau:
1) Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối là cảnh như thế nào?
A. Đẹp nhưng buồn
B. Ảm đạm, hiu hắt
C. Đẹp và tươi sáng
D. Khô cằn, héo úa
2) Nhận định nào nói đầy nhất đặc sắc nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu cuối?
A. Sử dụng nhiều từ láy
B. Tạo được không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 4 câu đầu)
C. Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người qua 6 câu cuối?
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc” của “Truyện Kiều”, mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.
2. Đại ý:
Đoạn thơ nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều. Qua đó phơi bày bản chất con buôn của Mã Giám Sinh và nỗi đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
3. Đọc:
Hướng đẫn cách đọc: Đọc đúng vần, nhịp thơ lục bát. Chú ý ngắt giọng thể hiện nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh nhân vật của Nguyễn Du qua ngôn ngữ miêu tả ngoại hình, qua hành vi cử chỉ của nhân vật.
- Mày râu / nhẵn nhụi / áo quần / bảnh bao
- Ghế trên / ngồi tót / sỗ sàng …
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
4. Chú thích từ khó:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
4. Chú thích từ khó: ( SGK trang 98, 99)
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng : “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
viễn khách
vấn danh
Mã Giám Sinh
tứ tuần
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
4. Chú thích từ khó: ( SGK trang 98, 99)
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Rằng : “Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường ?”
Mối rằng : “Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!”
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
dợn gió
Ngừng
Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi
Dớp nhà
vâng
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
Theo em, đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
+ 10 câu đầu: Chân dung Mã Giám Sinh qua ngoại hình, hành động.
+ 4 câu tiếp: Nỗi đau đớn, tủi nhục của Thúy Kiều
+ 12 câu cuối: Bản chất bất nhân, con buôn, vì tiền của Mã Giám Sinh qua cuộc mua bán.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
- Trong màn vấn danh lai lịch của Mã Giám Sinh được giới thiệu như thế nào?
Tên họ, quê quán của Mã Giám Sinh chẳng mấy rõ ràng
+ Đầu tiên giới thiệu là người viễn khách sau đó lại bảo là huyện Lâm Thanh cũng gần
+ Tên Mã Giám Sinh cũng có thể là học sinh trường Quốc tử giám mà cũng có thể là chức giám sinh người ta mua của triều đình.
Lai lịch mập mờ, không rõ ràng, cố tình nói dối để dấu tung tích, dễ bề lừa gạt.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
- Lai lịch mập mờ, không rõ ràng.
- Nói năng cộc lốc, nhát gừng của kẻ vô học, cậy tiền.
- Nhận xét cách nói năng của Mã Giám Sinh qua hai câu giới thiệu ?
“Hỏi tên, rằng : Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
- Lai lịch mập mờ, không rõ ràng.
- Nói năng cộc lốc, nhát gừng của kẻ vô học, cậy tiền.
- Diện mạo chải chuốt, đỏm dáng, thái quá đến lố bịch “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao” không phù hợp với tuổi tác.
Chân dung của Mã Giám Sinh được khắc hoạ qua diện mạo, cử chỉ như thế nào?
+ Diện mạo ?
+ Cử chỉ , thái độ ?
Ghế trên ?
Ghế trên là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính.
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Cử chỉ, thái độ bất lịch sự, trơ trẽn, hỗn hào
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
Như vậy, qua lai lịch, diện mạo, nói năng, cử chỉ, thái độ em có thể hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh ?
Bằng bút pháp hiện thực, chân tướng giả dối, con buôn, vô học của Mã Giám Sinh đã lộ rõ.
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
III. CỦNG CỐ:Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
CÂU HỎI:
1
2
3
4
5
6
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
III. CỦNG CỐ:Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện Kiều
CÂU HỎI:
1) Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” nằm ở phần nào của “Truyện Kiều” ?
1
2
3
4
5
6
Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc
2) “Ghế trên” trong câu “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”, em hiểu thông thường ghế trên thường dành cho ai ngồi?
Bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính
3) Cử chỉ nào cho thấy sự trơ trẽn, hỗn hào của nhân vật mã Giám Sinh trong buổi lễ vấn danh?
Ngồi tót sỗ sàng
4) Câu thơ nào phác hoạ được diện mạo của Mã Giám Sinh?
“Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”
5) Cách nói năng của Mã Giám Sinh khi giới thiệu về quê quán, tên tuổi như thế nào?
Cộc lốc, vô lễ
6) Theo em, Nguyễn Du đã dùng bút pháp gì để miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh?
Bút pháp hiện thực
* Qua bức chân dung bằng ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du và bức chân dung phác hoạ bằng tranh vẽ, em hãy trình bày cảm nhận về nhân vật Mã Giám Sinh?
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện kiều
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. BÀI VỪA HỌC:
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
BÀI VỪA HỌC:
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
- Đọc diễn cảm và thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Chân dung Mã Giám Sinh qua ngôn ngữ khắc hoạ của Nguyễn Du
- Cảm nhận và đánh giá của em về chân dung họ Mã qua 10 câu đầu
Tiết 30 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Đại ý:
3. Đọc:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Chân dung và bản chất Mã Giám Sinh:
a. Chân dung họ Mã:
III. CỦNG CỐ:
Trò chơi đoán chân dung nhân vật trong truyện kiều
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. BÀI VỪA HỌC:
2. BÀI SẮP HỌC:
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2. BÀI SẮP HỌC:
Tiết 31 Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TT)
Đọc và trả lời tiếp câu hỏi 1 và câu 2, 3 SGK trang 99 để :
- Phân tích bản chất con buôn vì tiền, giả dối, bất nhân của Mã Giám Sinh qua cảnh mua bán của Thuý Kiều.
- Cảm nhận của em về tình cảnh tội nghiệp và nỗi đau đớn, tủi nhục của Thúy Kiều.
- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Minh Mẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)