Bài 7. Mã Giám Sinh mua Kiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Trung |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Mã Giám Sinh mua Kiều thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh về dự tiết học Ngữ văn lớp 9a
năm học: 2010-2011.
Người thực hiện: Nguyễn Chí Trung
Kiểm tra bài cũ.
Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Du sử dụng thành công trong đoạn trích "Kiều ở Lầu Ngưng Bích"?
Đoạn trích đã sử dụng thành công những nghệ thuật sau:
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại.
- Sử dụng điệp ngữ liên hoàn "buồn trông", phép đối xứng và nhiều hình ảnh ẩn dụ độc đáo.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (lấy thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật).
=>Tất cả đã tạo nên giá trị nghệ thuật đích thực có một không hai của thiên phẩm truyện Kiều.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
- Gia đình Kiều bị bọn bán tơ vu oan Vương ông & Vương Quan bị bắt giữ, đánh đập dã man.
- Nhà cửa bị sai nha lục soát, vơ vét hết của cải.
- Trước tình thế đó Kiều phải lựa chọn 1 trong 2 con đường: bên tình - bên hiếu.
- Kiều quyết định bán mình chuộc cha, em trai và cứu gia đình.
- Được mối mách bảo Mã Giám Sinh đến mua Kiều.
I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản.
1. Vị trí đoạn trích.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản.
1. Vị trí đoạn trích.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
- Đoạn trích từ câu 623 đến câu 648 trong phần II : Gia biến và lưu lạc của tác phẩm.
- Là phần mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.
I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Đoạn trích nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc
Hướng dẫn cách đọc :
Đọc đúng nhịp lục bát, chú ý giọng thể hiện ngôn ngữ khắc họa hình ảnh nhân vật qua ngôn ngữ miêu tả ngoại hình, hành vi, cử chỉ cũng như tâm trạng của nhân vật.
I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc
2. Phương thức biểu đạt.
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
3 phần - 10 câu đầu: Mã giám Sinh đến nhà Kiều.
- 6 câu tiếp: Nỗi lòng Thúy Kiều.
- 10 câu cuối: Bộ mặt thật của tên lái buôn.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
Cách ăn nói:
không thưa gửi, lát gừng, thiếu chủ ngữ
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: + Cộc lốc, vô lễ.
Mã ở Lâm Tri (cùng quê với Tú Bà) - rất xa
Nhưng nói ở Lâm Thanh- Cũng gần
->Rõ ràng mã Giám Sinh nói dối
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: + Cộc lốc, vô lễ.
+ nói dối.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
Diện mạo: Tuổi tác ?
Hình thức?
Ăn mặc?
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Mày râu nhẵn nhụi: Râu mày cạo hết
- Bảnh bao: tỉa tót, ăn diện.
->Từ tượng hình trau chuốt, bóng bẩy, kệch cỡm tuổi tác đã nhiều nhưng cố tô vẽ cho trẻ, cưa sừng làm nghé, một kẻ ăn chơi đàng điếm, trai lơ lố bịch. Thật dơ dáng dạng hình.
Diện mạo:
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo:+ tuổi ngoài 40, tỉa tót.
+ ăn mặc trau chuốt, bảnh bao.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tỉa tót
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
Đi lại: ồn ào lộn xộn.
- Lao xao: Từ láy tượng thanh, âm thanh vang lên từ nhiều phía, nhốn nháo, thầy không ra thầy, tớ không ra tớ không ai nhường ai >< với vẻ trang nghiêm trong lễ vấn danh.
-> biểu hiện của một lũ người ô hợp, vô lại
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tỉa tót
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài40, tỉa tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
Hành động ngồi.
- Ghế trên: dành cho bậc cao niên.
Ngồi tót: sỗ sàng, y nhảy tót lên ngồi vào vị trí trang trọng dành cho bậc cao niên.
=> Biểu hiện của một con người kém văn hóa, thiếu lịch sự.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài40, tỉa tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": sỗ sàng, thiếu lịch sự.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tỉa tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Từ ngữ: săc sảo nhiều từ tượng thanh, tượng hình gợi tả cao.
- Kết hợp kể và đặc tả bản chất thực nhân vật.
=> Làm nổi bật bức truyền thần họ Mã.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tiả tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
=> từ ngữ sắc sảo, nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với kể và đặc tả -> làm nổi bật chân dung họ Mã đó là một tên xấu xa,lừa lọc vô học và đê tiện.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tiả tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
=> từ ngữ sắc sảo, nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với kể và đặc tả -> làm nổi bật chân dung họ Mã đó là một tên xấu xa,lừa lọc vô học và đê tiện.
Bài tập củng cố.
Câu 1: Chân dung họ Mã được lột tả sắc sảo qua những từ ngữ nào sau đây?
a. Nhẵn nhụi.
b. tót, sỗ sàng.
c. bảnh bao.
d. Cả 4 từ trên.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tiả tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
=> từ ngữ sắc sảo, nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với kể và đặc tả -> làm nổi bật chân dung họ Mã đó là một tên xấu xa,lừa lọc vô học và đê tiện.
Bài tập củng cố.
Câu 2: Nguyễn Du miêu tả nhân vật Kim Trọng (chính diện) bằng phương pháp lí tưởng hóa nhân vật còn Mã Giám Sinh được miêu tả bằng phương pháp nào trong những phương pháp sau đây?
a. Lí tưởng hóa nhân vật.
b. Hiện thực hóa nhân vật.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tiả tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
=> từ ngữ sắc sảo, nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với kể và đặc tả -> làm nổi bật chân dung họ Mã đó là một tên xấu xa,lừa lọc vô học và đê tiện.
Bài tập củng cố.
Câu3: Theo dõi toàn bộ màn kịch em hãy cho biết thực chất Mã Giám Sinh đến nhà Kiều để làm gì?
a. Đi hỏi vợ lẽ.
b. Đi mua ngọc.
c. Đi mua Kiều.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tiả tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
=> từ ngữ sắc sảo, nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với kể và đặc tả -> làm nổi bật chân dung họ Mã đó là một tên xấu xa,lừa lọc vô học và đê tiện.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
1. Vị trí đoạn trích.
Nằm trong phần II : Gia biến và lưu lạc.
2. Phương thức biểu đạt.
Tiết 36: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục. 3 phần.
II. Phân tích.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tư cách đến: Đi hỏi vợ.
a. Màn kịch vấn danh.
- Cách ăn nói: Cộc lốc, vô lễ; nói dối.
- Diện mạo: + tuổi ngoài 40, tiả tót.
+ ăn mặc: trau chuốt, bảnh bao.
- Đi lại: lộn xộn.
- Ngồi "tót": trịnh thượng, sỗ sàng.
=> từ ngữ sắc sảo, nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với kể và đặc tả -> làm nổi bật chân dung họ Mã đó là một tên xấu xa,lừa lọc vô học và đê tiện.
Bài tập củng cố.
- Về đọc lại đoạn trích, phân tích màn kịch mua Kiều của họ Mã để thấy được bản chất con buôn của xã hội đồng tiền, qua đó hiểu được tấm lòng nhân đạo của tác giả đối với nhân vât Thúy Kiều để tiết sau học tiếp.
Hết Tiết 1
Hết Tiết 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)