Bài 7. Mã Giám Sinh mua Kiều
Chia sẻ bởi Phan Văn Cường |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Mã Giám Sinh mua Kiều thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
( Trích truyện Kiều - Nguyễn Du )
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Đọc
2.Vị trí đoạn trích :
Đoạn trích nằm ở phần II cuả Truyện Kiều (Gia biến và lưu lạc )
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
II.TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. BOÁ CUÏC :
3 phần
Phần 1 : "Gần miền..kíp ra".
Chân tướng cuả Mã Giám Sinh.
b. Phần 2 : "Nỗi mình..như mai".
=>Hình ảnh đáng thương cuả Thúy Kiều.
c. Phần 3 : "Đắn đo..bốn trăm".
=> Cảnh "mua bán".
2. Nhân vật Mã Giám Sinh .
2. NHÂN VẬT MÃ GIÁM SINH
Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh .
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Trong lời giới thiệu cuả mụ mối và trong câu trả lời cuả Mã Giám Sinh có gì mâu thuẫn?
Vậy em có biết viễn khách có nghĩa là gì không ?
Viễn khách > < Cũng gần
Hãy phân tích nghĩa cuả từng tiếng trong cái tên Mã Giám Sinh ?
Mã Giám Sinh
Họ
Trường Quốc Tử Giám
Thư sinh
a. Lai lịch:
-Mập mờ không rõ tên tuổi.
Em có nhận xét gì câu trả lời cuả gã họ Mã?
Không có đầu đuôi,cộc lốc
b.Cách nói năng:
-Thô lỗ, cộc cằn, thiếu văn hóa.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Qua lời giới thiệu cuả Nguyễn Du em thấy Mã Giám Sinh khoảng bao nhiêu tuổi?
Em hãy cho biết từ : "nhẵn nhụi" có nghĩa là gì? Từ : "bảnh bao" có phải để khen ngợi Mã Giám Sinh hay không ?
Vậy em có nhận xét gì về cách ăn mặc cuả Mã Giám Sinh?
c. Cách ăn mặc:
-Chải chuốt, bóng bẩy nhưng lố lăng , không phù hợp
Trước thầy sau tớ lao xao ,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trông mối đã giục nàng kíp ra
.
Mã Giám Sinh đến nhà Kiều để làm gì ? Thái độ cuả thầy lẫn tớ cho thấy đây là những hạng người như thế nào?
Hãy tìm động từ mà tác giả đặc biệt dành riêng để tả hành động cuả Mã Giám Sinh?
Qua những hành động , thái độ cuả Mã Giám Sinh em thấy đây có phải là "thư sinh" như lời y giới thiệu hay không ?
d.Cử chỉ, thái độ :
"..lao xao.,
... tót sỗ sàng, "
=> Mất lịch sự, trơ trẽn , thiếu văn hóa.
=> Miêu tả chân thực sinh động => Nguyễn Du đã vạch mặt tên đểu giả, vô thức.
Các nhân vật trong truyện Kiều thường được Nguyễn Du miêu tả Bằng biện pháp ước lệ . Vậy ở Mã Giám Sinh ông có sử dụng biện pháp ấy để miêu tả không?
Với ngòi bút tả thực Nguyễn Du muốn cho ta thấy điều gì ở gã họ Mã?
Đắn đo cân sắc cân tài,
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mơí tùy cơ dặt dìu.
Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?"
Mối rằng: "đáng giá nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài !"
Cò kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
Hãy tìm những động từ diễn tả hành động cuả Mã Giám Sinh khi hắn gặp mặt Thúy Kiều ?
Những hành động ấy chỉ diễn ra ở đâu? Từ đó em có nhận xét gì về bản chất cuả Mã Giám Sinh?
đ. Bản chất cuả Mã Giám Sinh trong "cuộc mua bán":
-"Đắn đo cân..cân.
Ép .thử.
Cò kè bớt.thêm.
...ngã giá...
Sử dụng hàng loạt động từ ,giọng điệu mỉa mai, châm biếm=> Nguyễn Du vạch rõ bản chất con buôn lọc lõi, cuả Mã Giám Sinh .
-Hạng buôn thịt bán người
-Keo kiệt , đê tiện
Khi miêu tả cảnh "mua bán" em thấy thái độ cuả tác giả ra sao?
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1 :Khi miêu tả Mã Giám Sinh Nguyễn Du sử dụng bút pháp :
a. Tả cảnh ngụ tình.
b. Tả thực.
c. Ước lệ.
2. Câu 2:Qua chân tướng cuả Mã Giám Sinh, Nguyễn Du muốn tố cáo điều gì :
a. Tố cáo mụ mối.
b. Tố cáo xã hội chạy theo đồng tiền nỡ chà đạp lên nhân phẩm con người mà Mã Giám Sinh là một đại diện.
c. Tố cáo Mã Giám Sinh.
=> Tố cáo xã hội chạy theo đồng tiền.
3. Hình ảnh tội nghiệp cuả Thúy Kiều.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương ,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
Theo em nghĩ "nỗi mình", "nỗi nhà" là gì?
Tâm trạng đau đớn,xót xa, thẹn thùng cuả Kiều được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Vì sao Thúy Kiều lại phải đau đớn, ngượng ngùng đến như vậy?
"Nỗi mình.nỗi nhà,
.một bước..mấy hàng!"
Tủi nhục, đau đớn , xót xa.
"Ngại ngùng dợn .e.
Ngừng ..thẹn.mặt dày".
Xấu hổ ,ý thức được nhân phẩm.
Khi miêu tả Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng biện pháp gì ?Em có thể nói rõ hơn về biện pháp ấy?
Em thấy giọng thơ ở đoạn này như thế nào? Từ đó em thấy được điều gì đáng trân trọng ở trái tim nhà thơ ?
Sử dụng biện pháp ước lệ, từ ngữ trang trọng , giọng thơ ngậm ngùi chua xót thể hiện sự đồng cảm, xẻ chia.
=>Nguyễn Du chính là một bậc thầy trong miêu tả, là nhà văn nhân đạo.
*Thảo luận
Hãy tìm ra sự khác nhau trong cách miêu tả , trong việc sử dụng từ ngữ và thái độ cuả Nguyễn Du ở nhân Vật Mã Giám Sinh và Thúy Kiều?
* Chú ý : Thời gian 3 phút.
Mã Giám Sinh
Thúy Kiều
Bút pháp miêu tả
Tả thực, rất sống động
Ước lệ
Từ ngữ
Bình dân , nôm na
Trang trọng
Thái độ, tình cảm
Căm phẫn, lên án
Trân trọng , cảm thông , bênh vực.
Nhân vật
Các mặt khác nhau
GHI NHỚ
Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngư đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật, tác giả đã bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện cuả Mã Giám Sinh , qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm cuả ngươì phụ nữ.
Mã hóa (Coding).
3
Là quá trình biến đổi dữ liệu theo một quy ước nào đó sao cho vẫn giữ được nội dung của dữ liệu. Quá trình ngược lại gọi là giải mã. Trong quá trình này người ta thường mã hoá dữ liệu bởi hai trạng thái của điện : có xung điện (1), hoặc không có xung điện (0)..
THÔNG TIN
Anh
(65110103)
0100 0001 0110 1110 0110 0111
Home
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)