Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Chia sẻ bởi Thuy Linh |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
TỪ SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT ĐẾN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM:
Cho các sự việc và nhân vật sau:
- Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
- Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại.
Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết.
? Hãy xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?
Sự việc: Gồm một hay nhiều hành vi, hành động đã xảy ra cần được kể lại một cách rõ ràng mạch lạc để những người khác cùng được biết.
b. Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người đã chứng kiến sự việc đã xẩy ra.
? Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.
? Qui trình xây dựng đoạn văn tự sư gồm mấy bước? Nội dung từng bước?
1.Lựa chọn sự việc chính.
2.Lựa chọn ngôi kể.
3. Xác định thứ tự kể.
4. Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
5. Viết thành đoạn văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm sao cho hợp lí.
? Từ các sự việc và nhân vật trong sgk (mục I, trang 83), em hãy thực hiện qui trình trên?
Lựa chọn sự viêc:
Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
2.Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít (em, Tôi).
3.Xác định thứ tự kể:
Khởi đầu: Lời mở đầu có thể là cảm tưởng, nhận xét, hành động. Ví dụ:
+ Em ngồi thẫn thờ trước một lọ hoa đẹp đã vỡ tan..chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá…
+ Thế là cái lọ hoa bố em thích nhất đã bị vỡ…
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết.
VD: + Lọ hoa vỡ thành từng mãnh lớn có thể gắn lại bằng keo hoặc bị vỡ vụn…
+ Em ngồi ngắm nghía, mân mê…
+ Thudọn các mãnh vỡ…
+ Bố mẹ, anh, chị, em về chứng kiến.
Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc bản thân, tình cảm người thân. Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận.
4.Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng trong khi viết đoạn văn:
VD: - Miêu tả hình dáng, màu sắc, chất liệu... vẻ đẹp của lọ hoa.
- Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, sự nuối tiếc, ân hận.
5.Viết thành đoạn văn:
(gọi hs đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà,hs khác nhận xét,góp ý, GV kết luận).
II. Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu:
- Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con chó vàng.
Ngôi kể: Nhập vai ông giáo.
(Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu, đọc và chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm)
Bài 2: Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào?
Yếu tố miêu tả:
Trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
- Yếu tố biểu cảm:
Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc, bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc, tôi hỏi cho có chuyện.
? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã gíp Nam Cao thể hiện được điều gì?
Khắc sâu vào lòng bạn đọc một Lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài. Đặc biệt là thể hiện sinh động sự đau đớn quằn quại về tinh thần của một người trong phút giây ân hận xót xa vì “ nỡ lừa một con chó”.
Đồng thời thể hiện sự cảm thông chia sẻ sâu sắc của ông giáo đối với Lão Hạc.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
Tham khảo phần đọc thêm trong sgk
(Trang 84-85)
- Đọc kĩ bài Làm dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
TỪ SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT ĐẾN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM:
Cho các sự việc và nhân vật sau:
- Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
- Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại.
Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết.
? Hãy xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?
Sự việc: Gồm một hay nhiều hành vi, hành động đã xảy ra cần được kể lại một cách rõ ràng mạch lạc để những người khác cùng được biết.
b. Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người đã chứng kiến sự việc đã xẩy ra.
? Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.
? Qui trình xây dựng đoạn văn tự sư gồm mấy bước? Nội dung từng bước?
1.Lựa chọn sự việc chính.
2.Lựa chọn ngôi kể.
3. Xác định thứ tự kể.
4. Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
5. Viết thành đoạn văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm sao cho hợp lí.
? Từ các sự việc và nhân vật trong sgk (mục I, trang 83), em hãy thực hiện qui trình trên?
Lựa chọn sự viêc:
Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
2.Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít (em, Tôi).
3.Xác định thứ tự kể:
Khởi đầu: Lời mở đầu có thể là cảm tưởng, nhận xét, hành động. Ví dụ:
+ Em ngồi thẫn thờ trước một lọ hoa đẹp đã vỡ tan..chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá…
+ Thế là cái lọ hoa bố em thích nhất đã bị vỡ…
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết.
VD: + Lọ hoa vỡ thành từng mãnh lớn có thể gắn lại bằng keo hoặc bị vỡ vụn…
+ Em ngồi ngắm nghía, mân mê…
+ Thudọn các mãnh vỡ…
+ Bố mẹ, anh, chị, em về chứng kiến.
Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc bản thân, tình cảm người thân. Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận.
4.Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng trong khi viết đoạn văn:
VD: - Miêu tả hình dáng, màu sắc, chất liệu... vẻ đẹp của lọ hoa.
- Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, sự nuối tiếc, ân hận.
5.Viết thành đoạn văn:
(gọi hs đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà,hs khác nhận xét,góp ý, GV kết luận).
II. Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu:
- Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con chó vàng.
Ngôi kể: Nhập vai ông giáo.
(Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu, đọc và chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm)
Bài 2: Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào?
Yếu tố miêu tả:
Trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
- Yếu tố biểu cảm:
Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc, bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc, tôi hỏi cho có chuyện.
? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã gíp Nam Cao thể hiện được điều gì?
Khắc sâu vào lòng bạn đọc một Lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài. Đặc biệt là thể hiện sinh động sự đau đớn quằn quại về tinh thần của một người trong phút giây ân hận xót xa vì “ nỡ lừa một con chó”.
Đồng thời thể hiện sự cảm thông chia sẻ sâu sắc của ông giáo đối với Lão Hạc.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
Tham khảo phần đọc thêm trong sgk
(Trang 84-85)
- Đọc kĩ bài Làm dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thuy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)