Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lô | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8b.

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
Keồ theo ngoõi thửự nhaỏt laứ keồ nhử theỏ naứo? Taực duùng gỡ?
- Laứ caựch keồ maứ ngửụứi keồ xửng toõi ủeồ daón daột caõu chuyeọn, giuựp cho ngửụứi nghe hieồu ủửụùc sửù vieọc chớnh cuỷa caõu chuyeọn.
- Vụựi ngoõi keồ naứy, ngửụứi keồ coự tử caựch laứ ngửụứi trong cuoọc, tham gia vaứo caực sửù vieọc vaứ keồ laùi, do ủoự ủoọ tin caọy cao.

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
Keồ theo ngoõi thửự ba laứ keồ nhử theỏ naứo? Taực duùng gỡ?
- Laứ caựch keồ maứ ngửụứi keồ giaỏu mỡnh ủi, goùi teõn caực nhaõn vaọt moọt caựch khaựch quan.
- Vụựi ngoõi keồ naứy, ngửụứi keồ coự tử caựch laứ ngửụứi chửựng kieỏn caực sửù vieọc vaứ keồ laùi, do ủoự coự theồ keồ linh hoaùt thoõng qua nhie�u moỏi quan heọ cuỷa nhaõn vaọt.

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
Laỏy vớ duù ve� caựch keồ chuyeọn theo ngoõi thửự nhaỏt vaứ ngoõi thửự ba ụỷ moọt vaứi taực phaồm hay trớch ủoaùn vaờn tửù sửù ủaừ hoùc.
Keồ theo ngoõi thửự nhaỏt: Toõi ủi hoùc, Laừo Haùc, Nhửừng ngaứy thụ aỏu...
Keồ theo ngoõi thửự ba:Taột ủeứn, Coõ beự baựn dieõm, Chieỏc laự cuoỏi cuứng...

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
Việc thay đổi ngôi kể là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của người viết, giúp cách kể chuyện phù hợp với cốt truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc.

TIẾT 41
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
* Thay đổi ngôi kể là để thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật:
- Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc.
- Sự việc có liên quan đến người kể khác sự việc không liên quan đến người kể.

TIẾT 41
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
* Thay đổi ngôi kể là để thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật:
- Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc.
- Sự việc có liên quan đến người kể khác sự việc không liên quan đến người kể.
*Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm:
- Người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan.
- Người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc họa tính cách nhân vật.

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
2/ Chuẩn bị luyện nói.
Đọc đoạn trích sau:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng " hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẵng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
i/ CHUA�N Bề ễ� NHAỉ.
1/O�n taọp ve� ngoõi keồ.
2/ Chuẩn bị luyện nói.
1/ Sự việc, nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn trên?
Sự việc: cuộc đối đầu giữa những kẻ thúc sưu với người xin khất sưu.
Nhân vật chính: chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng.
- Ngôi kể: thứ ba
2/ Các yếu tố biểu cảm nổi bật nhất trong đoạn văn trên?
Là các từ xưng hô:
Van xin, nín nhịn: cháu van ông....
- Căm thù, vùng lên: mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng " hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẵng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

TIẾT 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì( từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả, lời biểu cảm.)?
II/ LUYE�N NO�I TRE�N Lễ�P.
Kể lại câu chuyện trên theo ngôi thứ nhất cho cả lớp nghe
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết dạy!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Lô
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)