Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích

Chia sẻ bởi Nguyên Hồng Khanh | Ngày 09/05/2019 | 169

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
NGỮ VĂN 9
Kiểm tra bài cũ
1/ Đọc đoạn trích “ Cảnh ngày xuân “
trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ?

2/Cảm nhận 4 câu thơ đầu của đoạn trích?
Tiết 31+32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” -Nguyễn Du)
1. Khung cảnh của lÇu Ng­ng BÝch
* Cảnh:
Hình ảnh ước lệ, đối xứng
Tiết 31+ 32: Kiều ở lầu ngưng bích

 Cảnh thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng.
*Tình:
chán nản, buồn tủi, cô đơn, giằng xé ngổn ngang...
=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình
“T­ëng ng­êi d­íi nguyệt chén đồng”
“rày trông mai chờ”
thề nguyền, hẹn ước

chờ đợi tin tức của nàng
- Nghĩ về bản thân bản thân:
“Tấm son gột rửa …?”
đau đớn, tê tái khi nhớ về Kim Trọng
Khẳng định sự thuỷ chung son sắt với chàng Kim.
"Xót người t?a c?a"
"Qu?t n?ng ?p l?nh", "Sõn Lai, g?c t?"...
Sớm hôm mong chờ nàng.

Không ai phụng dưỡng cha mẹ già
Xót xa, lo lắng
khi nhớ về cha mẹ.
“T­ëng ng­êi d­íi nguyệt chén đồng”
“rày trông mai chờ”
thề nguyền, hẹn ước

chờ đợi tin tức của nàng
- Nghĩ về bản thân bản thân:
“Tấm son gột rửa …?”
đau đớn, tê tái khi nhớ về Kim Trọng
Khẳng định sự thuỷ chung son sắt với chàng Kim.
"Xót người t?a c?a"
"Qu?t n?ng ?p l?nh", "Sõn Lai, g?c t?"...
Sớm hôm mong chờ nàng.

Không ai phụng dưỡng cha mẹ già
Xót xa, lo lắng
khi nhớ về cha mẹ.
=> Độc thoại nội tâm, điển tích...
Thuý Kiều là một người tình chung thuỷ, một người con hiếu thảo.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
“Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”
Sự phiêu bạt, không bến đỗ
Lẻ loi, buồn tủi, mong được đoàn tụ
“hoa trôi man mác”
Kiếp sống mong manh, lạc loài, trôi dạt
Lo lắng cho kiếp đời trôi nổi, vô định
“nội cỏ rầu rầu”, “một màu xanh xanh”.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Sự tàn tạ,
héo úa
“gió cuốn” “Ầm ầm tiếng sóng...,kêu.
Những tai ương, giông tố cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng.
Buồn trông
Điệp ngữ
=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, từ ngữ tinh tế, câu hỏi tu từ.
=> Nỗi buồn đau chồng chất, sự lo lắng, sợ hãi, bế tắc, tuyệt vọng trước tương lai vô định.
* Thảo luận nhóm(5 phút): Các hình ảnh thiên nhiên tạo ra một trường liên tưởng cho người đọc, tương ứng với mỗi cảnh là một nét tâm trạng khác nhau của nhân vật trữ tình. Em hãy làm rõ ý kiến trên.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Thảo luận nhóm
Tìm điểm khác nhau trong cách sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình ở sáu câu thơ đầu và tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”?
ĐÁP ÁN

Ở sáu câu đầu: từ cảnh vật thấy cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật => cảnh - tình.
Ở tám câu cuối: nêu trực tiếp nỗi buồn của nhân vật trữ tình, rồi trong nỗi buồn ấy là một cảnh vật hiện lên, sau mỗi cảnh vật là một nét tâm trạng khác nhau của Thuý Kiều => tình - cảnh - tình.
=> Ngòi bút tả cảnh ngụ tình linh hoạt, sáng tạo, điêu luyện của Nguyễn Du.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


1/ Bài cũ.
- Đọc thuộc lòng đoạn trích
. - Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “ tả
cảnh ngụ tình “ của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích.
2/ Bài mới.
Lôc V©n Tiªn cứu Kiều Nguyệt Nga .

Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Hồng Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)