Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Oanh |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ng? van 9
Chào mừng các thầy cô giáo cùng các em !
Tiết 37 : Van b?n
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
- Doạn trích gồm 22 câu ( 1033-1054) thuộc phần II (gia biến và lưu lạc ) :
Miiêu tả cảnh ngộ và tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích.
2. đọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
- 3 phần
6 câu đầu : Cảnh trước lầu Ngưng Bích và thân phận cô đơn của Thuý Kiều
8 câu tiếp : Nỗi nhớ thương của Kiều.
8 câu cuối : Nỗi buồn của kiều
Tiết 37 : Van bản
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
- Doạn trích gồm 22 câu ( 1033-1054) thuộc phần II (gia biến và lưu lạc ) :
Miiêu tả cảnh ngộ và tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích.
2. Dọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích :
a/ Cảnh trước lầu Ngưng Bich và thân phận cô đơn của Thuý Kiều.
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trang gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng d?m kia.
Bẽ bàng nây sớm đèn khuya,
Nửa tinh nửa cảnh như chia tấm lòng
=> Cảnh Mênh mông, hoang váng
=> Buồn tủi , cô đơn
? Qua các hinh ảnh miêu tả , em có cảm nhận gi về khung cảnh ở đây ? Hãy phác hoạ cảnh trí ở đây bằng ngôn ng? của em ?
? Qua 6 câu thơ đầu , em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên nơI giam giư Kiều và thân phận của nàg ?
Tiết 37 : Van b?n
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
2. Dọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích :
a/ cảnh trước lầu Ngưng Bich và thân phận cô đơn của Thuý Kiều.
Sáu câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích : mênh mông, hoang vắng Làm nổi bật thân phận cô đơn, buồn tủi của Kiều.
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều
Nhớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
Thuý Kiều trong nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống nhưng rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai .
Xót người tựa cửa hôm mai ,
Quạt nồng ấp lạnh nhưng ai đó giờ ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
=> Nỗi nhớ người yêu :
=> Nỗi nhớ cha mẹ
Nhớ nhưng kỉ niệm, nh?ng lời thề.->đau xót ,khắc khoải ,day dứt.
Thành ngư, điển cố : Nghĩ tuổi già chồng chất quạnh hiu: Xót xa, lo lắng
? Hãy lí giảI theo cách hiểu của em về nỗi nhớ của Kiều với Kim Trọng ?
? Em hay tai hi?n l?i tinh c?nh c?a Ki?u trong n?i nh? cha m? ? Do l n?i nh? nhu th? no ?
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều
Nhớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
c/ Nỗi buồn của Kiều
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nu?c mới sa,
Hoa trôI man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu ,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Tả
Cảnh
Ngụ
Tinh
=>Diệp ngứ liên hoàn, ẩn dụ, từ láy, câu hỏi tu từ
=> Buồn cô đơn
=> Buồn thân phận lênh đênh
=> Buồn vô vọng
=> Nỗi buồn lo sợ
=> Tâm trạng nhiều vẻ
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều
Nhớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
c/ Nỗi buồn của Kiều
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tinh với nhưng bút pháp tinh tế dùng điệp ngư liên hoàn, ẩn dụ, từ láy, câu hỏi tu từ , 8 câu cuối là 1 bức tranh tâm trạng nhiều vẻ của Kiều trong nh?ng ngày sống ở lầu Ngưng Bích.
III/ Tổng kết :
1/ Ngệ thuật
2/ Nội dung
*Ghi nhớ : Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong nh?ng đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong truyện Kiều , đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tinh .Doạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều.
Tiết 37 : Van bản
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
2. Dọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích :
a/ cảnh trước lầu Ngưng Bich và thân phận cô đơn của Thuý Kiều.
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều : - NHớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
c/ Nỗi buồn của Kiều
III/ Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK-T96)
Luyên tập
Chào mừng các thầy cô giáo cùng các em !
Tiết 37 : Van b?n
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
- Doạn trích gồm 22 câu ( 1033-1054) thuộc phần II (gia biến và lưu lạc ) :
Miiêu tả cảnh ngộ và tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích.
2. đọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
- 3 phần
6 câu đầu : Cảnh trước lầu Ngưng Bích và thân phận cô đơn của Thuý Kiều
8 câu tiếp : Nỗi nhớ thương của Kiều.
8 câu cuối : Nỗi buồn của kiều
Tiết 37 : Van bản
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
- Doạn trích gồm 22 câu ( 1033-1054) thuộc phần II (gia biến và lưu lạc ) :
Miiêu tả cảnh ngộ và tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích.
2. Dọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích :
a/ Cảnh trước lầu Ngưng Bich và thân phận cô đơn của Thuý Kiều.
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trang gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng d?m kia.
Bẽ bàng nây sớm đèn khuya,
Nửa tinh nửa cảnh như chia tấm lòng
=> Cảnh Mênh mông, hoang váng
=> Buồn tủi , cô đơn
? Qua các hinh ảnh miêu tả , em có cảm nhận gi về khung cảnh ở đây ? Hãy phác hoạ cảnh trí ở đây bằng ngôn ng? của em ?
? Qua 6 câu thơ đầu , em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên nơI giam giư Kiều và thân phận của nàg ?
Tiết 37 : Van b?n
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
2. Dọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích :
a/ cảnh trước lầu Ngưng Bich và thân phận cô đơn của Thuý Kiều.
Sáu câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích : mênh mông, hoang vắng Làm nổi bật thân phận cô đơn, buồn tủi của Kiều.
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều
Nhớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
Thuý Kiều trong nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống nhưng rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai .
Xót người tựa cửa hôm mai ,
Quạt nồng ấp lạnh nhưng ai đó giờ ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
=> Nỗi nhớ người yêu :
=> Nỗi nhớ cha mẹ
Nhớ nhưng kỉ niệm, nh?ng lời thề.->đau xót ,khắc khoải ,day dứt.
Thành ngư, điển cố : Nghĩ tuổi già chồng chất quạnh hiu: Xót xa, lo lắng
? Hãy lí giảI theo cách hiểu của em về nỗi nhớ của Kiều với Kim Trọng ?
? Em hay tai hi?n l?i tinh c?nh c?a Ki?u trong n?i nh? cha m? ? Do l n?i nh? nhu th? no ?
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều
Nhớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
c/ Nỗi buồn của Kiều
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nu?c mới sa,
Hoa trôI man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu ,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Tả
Cảnh
Ngụ
Tinh
=>Diệp ngứ liên hoàn, ẩn dụ, từ láy, câu hỏi tu từ
=> Buồn cô đơn
=> Buồn thân phận lênh đênh
=> Buồn vô vọng
=> Nỗi buồn lo sợ
=> Tâm trạng nhiều vẻ
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều
Nhớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
c/ Nỗi buồn của Kiều
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tinh với nhưng bút pháp tinh tế dùng điệp ngư liên hoàn, ẩn dụ, từ láy, câu hỏi tu từ , 8 câu cuối là 1 bức tranh tâm trạng nhiều vẻ của Kiều trong nh?ng ngày sống ở lầu Ngưng Bích.
III/ Tổng kết :
1/ Ngệ thuật
2/ Nội dung
*Ghi nhớ : Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong nh?ng đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong truyện Kiều , đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tinh .Doạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều.
Tiết 37 : Van bản
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích "Truyện Kiều"- Nguyên Du )
I/ Tim hiểu chung về van bản
1.Vị trí đoạn trích :
2. Dọc, tim hiểu chú thích
3. Phương thức : Biểu cảm
II/ Phân tích van bản
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích :
a/ cảnh trước lầu Ngưng Bich và thân phận cô đơn của Thuý Kiều.
b/ Nỗi nhớ thương của Kiều : - NHớ người yêu
- Nhớ cha mẹ
c/ Nỗi buồn của Kiều
III/ Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK-T96)
Luyên tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)