Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Hải |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GV: Trần Văn Quang Trường THSC Nguyễn Khuyến
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054).
2/ Đại ý:
Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054).
2/ Đại ý:
Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
*Cảnh:
-Non xa
-Trăng gần
ở chung
-Cát vàng
-Bụi hồng
bát ngát
Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng heo hút, rợn ngợp.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054).
2/ Đại ý:
Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
* Cảnh:
Non xa, trăng gần ở chung; cát vàng, bụi hồng bát ngát
- Đẹp, nên thơ, nhưng heo hút, rợn ngợp.
* Tâm trạng:
Cô đơn, bẽ bàng với mây sớm đèn khuya.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
a/ Nhớ người yêu:
“Tấm trăng” gợi nhớ vầng trăng thề nguyền, hình dung Kim Trọng đang mòn mỏi đợi tin; bản thân đang bơ vơ chân trời góc bể với tấm lòng son không phai nhạt
b/ Nhớ cha mẹ:
Thấu hiểu nỗi lòng cha mẹ, hình dung cha mẹ đang ngày đêm tựa cửa ngóng trông con; tự trách mình không sớm hôm phụng dưỡng cha mẹ .
- Đau đớn nhớ người yêu, xót xa, lo lắng cho cha mẹ.
- Vẻ đẹp của một người tình chung thủy, một người con hiếu thảo, một tấm lòng vị tha.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/ Nỗi buồn của Kiều :
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt đất một màu xanh xanh?
Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Em có đồng ý với nhận định:
“ Tám câu thơ có bốn cảnh, mỗi cảnh gợi một nét buồn, với lí do buồn khác nhau” ?
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/ Nỗi buồn của Kiều :
- Cánh buồm xa xa:
Gợi nỗi buồn tha hương
- Hoa trôi man mác:
Gợi nỗi buồn về tương lai vô định.
- Nội cỏ, chân mây:
Gợi nỗi buồn về cuộc sống tẻ nhạt, vô vị.
- Ầm ầm tiếng sóng:
Gợi nỗi kinh hoàng vì những tai họa liên tiếp
* Mỗi cảnh vật gợi một nét buồn, với lí do buồn khác nhau.
* Điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ tạo nên nhiều tầng ý nghĩa, tô đậm nỗi buồn, gợi sự đồng cảm ở người đọc.
Ch?n dỏp ỏn dỳng:
1/ Ngh? thu?t d?c s?c trong do?n trớch?
A. Bỳt phỏp t? c?nh thiờn nhiờn d?c s?c.
B. Bỳt phỏp t? th?c tõm tr?ng Thuý Ki?u.
C. Bỳt phỏp t? c?nh ng? tỡnh.
D. Bỳt phỏp kh?c h?a chõn dung nhõn v?t.
2/ Tõm tr?ng c?a Ki?u ? L?u Ngung Bớch?
A. Bỡnh th?n ch?p nh?n cu?c s?ng hi?n t?i.
B. Th? o v?i m?i th? ? xung quanh.
C. Ngao ngỏn, chỏn chu?ng, buụng xuụi cho s? ph?n.
D. Cụ don, nh? thuong, bu?n t?i.
IV. Tổng kết:
o
o
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I. Đọc, tìm hiểu chung:
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/ Nỗi buồn của Kiều:
III. Tổng kết:
(SGK/96)
IV. Luyện tập:
Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối?
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054).
2/ Đại ý:
Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054).
2/ Đại ý:
Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
*Cảnh:
-Non xa
-Trăng gần
ở chung
-Cát vàng
-Bụi hồng
bát ngát
Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng heo hút, rợn ngợp.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054).
2/ Đại ý:
Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
* Cảnh:
Non xa, trăng gần ở chung; cát vàng, bụi hồng bát ngát
- Đẹp, nên thơ, nhưng heo hút, rợn ngợp.
* Tâm trạng:
Cô đơn, bẽ bàng với mây sớm đèn khuya.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
a/ Nhớ người yêu:
“Tấm trăng” gợi nhớ vầng trăng thề nguyền, hình dung Kim Trọng đang mòn mỏi đợi tin; bản thân đang bơ vơ chân trời góc bể với tấm lòng son không phai nhạt
b/ Nhớ cha mẹ:
Thấu hiểu nỗi lòng cha mẹ, hình dung cha mẹ đang ngày đêm tựa cửa ngóng trông con; tự trách mình không sớm hôm phụng dưỡng cha mẹ .
- Đau đớn nhớ người yêu, xót xa, lo lắng cho cha mẹ.
- Vẻ đẹp của một người tình chung thủy, một người con hiếu thảo, một tấm lòng vị tha.
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/ Nỗi buồn của Kiều :
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt đất một màu xanh xanh?
Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Em có đồng ý với nhận định:
“ Tám câu thơ có bốn cảnh, mỗi cảnh gợi một nét buồn, với lí do buồn khác nhau” ?
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/ Nỗi buồn của Kiều :
- Cánh buồm xa xa:
Gợi nỗi buồn tha hương
- Hoa trôi man mác:
Gợi nỗi buồn về tương lai vô định.
- Nội cỏ, chân mây:
Gợi nỗi buồn về cuộc sống tẻ nhạt, vô vị.
- Ầm ầm tiếng sóng:
Gợi nỗi kinh hoàng vì những tai họa liên tiếp
* Mỗi cảnh vật gợi một nét buồn, với lí do buồn khác nhau.
* Điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ tạo nên nhiều tầng ý nghĩa, tô đậm nỗi buồn, gợi sự đồng cảm ở người đọc.
Ch?n dỏp ỏn dỳng:
1/ Ngh? thu?t d?c s?c trong do?n trớch?
A. Bỳt phỏp t? c?nh thiờn nhiờn d?c s?c.
B. Bỳt phỏp t? th?c tõm tr?ng Thuý Ki?u.
C. Bỳt phỏp t? c?nh ng? tỡnh.
D. Bỳt phỏp kh?c h?a chõn dung nhõn v?t.
2/ Tõm tr?ng c?a Ki?u ? L?u Ngung Bớch?
A. Bỡnh th?n ch?p nh?n cu?c s?ng hi?n t?i.
B. Th? o v?i m?i th? ? xung quanh.
C. Ngao ngỏn, chỏn chu?ng, buụng xuụi cho s? ph?n.
D. Cụ don, nh? thuong, bu?n t?i.
IV. Tổng kết:
o
o
Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” )
-Nguyễn Du-
I. Đọc, tìm hiểu chung:
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:
2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/ Nỗi buồn của Kiều:
III. Tổng kết:
(SGK/96)
IV. Luyện tập:
Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)