Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích

Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích Hồng | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH




kIỀU Ở lẦU nGƯNG bÍCH
(Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du)
Giáo viên thực hiện: BÙI THỊ BÍCH HỒNG –Ngày 26 tháng 9 năm 2009
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” -Nguyễn Du)
I/Đọc-Tìm hiểu chung:

1/ Vị trí : Nằm ở phần 2, gồm 22 câu
(từ câu 1033- 1054).
2/ Đại ý : Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
3/Kết cấu đoạn trích: 3 đoạn

Em hãy trình bày vị trí và đại ý của đoạn trích
Đoạn trích được kết cấu như thế nào ?
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Phân tích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
*Cảnh:
-Non xa
-Trăng gần
ở chung
-Cát vàng
-Bụi hồng
bát ngát
* Cảnh đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng.
-Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào?

-Em cảm nhận như thế nào về khung cảnh đó?
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
I/ Đọc-Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
*Tình:
mây sớm
đèn khuya
Bẽ bàng
Tâm trạng : chán nản, buồn tủi, cô đơn.
*Nghệ thuật:
Tả cảnh ngụ tình

-Trong khung cảnh ấy, tâm trạng của Thuý Kiều như thế nào
-Miêu tả cảnh để thể hiện tâm trạng con người, Đó là bút pháp nghệ thuật gì ?
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Phân tích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
a/Người yêu:
-Trong hoàn cảnh cô đơn ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhớ những ai, nỗi nhớ ấy như thế nào?

b/Cha mẹ:
-Theo em, việc Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau có hợp lí không? Tại sao?
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du )

I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II Phân tích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
a/Người yêu:
-Dưới nguyệt chén đồng
-Rày trông mai chờ
thề nguyền, hẹn ước.
chờ đợi tin tức của nàng.
-Bản thân:
“Tấm son”, “Không phai”
Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng.
Một người tình chung thuỷ.
b/Cha mẹ:
-Tựa cửa hôm mai
-Quạt nồng ấp lạnh...
Sớm hôm mong chờ nàng.
Ai là người phụng dưỡng cha
mẹ .
-Xót xa, lo lắng.
-Một người con hiếu thảo.
-Một người vị tha.

Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Tìm hiểu đoạn trích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/Tâm trạng của Kiều:
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Thảo luận nhóm
Câu hỏi: Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
ĐÁP ÁN
Tám câu cuối là bức tranh tâm cảnh tuyệt vời của Nguyễn Du. Đó cũng là đoạn thơ thành công nhất về bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả. Mỗi cảnh vật đều là một hình ảnh ẩn dụ, đều có những nét riêng nhưng đều góp phần bộc lộ những nỗi buồn và sự lo lắng khác nhau của Thuý Kiều :Hình ảnh cửa bể chiều hôm gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương da diết .Một cánh buồm lẻ loi , đơn độc giữa đại dương mênh mông gợi kiếp sống cô đơn nơi đất khách. Cụm hoa trôi gợi thân phận nổi nênh vô định của người con gái giữa sóng gió cuộc đời . Hình ảnh nội cỏ dầu dầu gợi cuộc sống buồn tẻ không lối thoát. Đặc biệt, hình ảnh từng đợt sóng xô dạt vào bờ cùng những âm thanh dữ dội như báo hiệu những cơn dông tố, bão táp sẽ ập đến vùi dập tấm thân Kiều .Cả đoạn thơ là một loạt những điệp ngữ nhằm diễn tả điệp khúc của nỗi buồn , một nỗi buồn vô hạn và sự lo lắng khôn nguôi của người con gái “ tài hoa bạc mệnh”.
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du)

I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Phân tích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/Tâm trạng của Kiều:
-Cánh buồm xa xa
nhớ về quê hương và gia đình.
-Hoa trôi man mác
nỗi buồn về số kiếp trôi nổi.
-Nội cỏ, chân mây
cuộc sống tẻ nhạt, vô vị.
-Ầm ầm tiếng sóng
một nỗi khủng khiếp, hãi hùng
Mỗi cảnh vật khêu gợi ở Kiều một nét buồn khác nhau.
*Nghệ thuật: Ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy
Tạo nên nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc.
III/Tổng kết:


CH?N C�U TR? L?I D�NG NH?T

1/ Ngh? thu?t d?c s?c trong do?n trớch?
A/T? c?nh thiờn nhiờn hựng vi.
B/T? tỡnh c?a Thuý Ki?u.
C/T? c?nh ng? tỡnh.
D/T? tỡnh ng? c?nh.
2/Tõm tr?ng c?a Ki?u ? L?u Ngung Bớch?
A/Bỡnh th?n ch?p nh?n cu?c s?ng hi?n t?i.
B/Tõm tr?ng nh? thuong bu?n t?i.
C/Vui v? vỡ ? dõy r?t d?p.
D/C? ba ý trờn.



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
o
o
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

I/Đọc-Tìm hiểu chung:
II/Tìm hiểu đoạn trích:
1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:
3/Tâm trạng của Kiều:
III/Tổng kết:
(SGK/96)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


1/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích “ Mã Giám sinh mua Kiều”
- Mã Giám Sinh xuất hiện trong bộ dạng như thế nào?
Bản chất của Mã Giám Sinh được bộc lộ như thế nào trong cuộc
mua bán?Phân tích tác dụng của những từ láy .
-Hình ảnh đáng thương của Thuý Kiều hiện lên qua đoạn trích như
thế nào?Qua đó, hãy chứng minh cảm hứng nhân đạo của tác giả!
2/ Bài vừa học:
- Thuộc lòng đoạn trích
- Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “ tả
cảnh ngụ tình “ của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích.
3/ Bài sắp học : Soạn”Miêu tả trong văn bản tự sự”


Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Bích Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)