Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Phùng Thảo Huyền |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Xin chào các bạn
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Nỗi nhớ và tình yêu
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai."
Ngữ văn
Tiết 31: Kiều ở lầu Ngưng Bích
*Lí do nỗi nhớ:
- Xã hội phong kiến đề cao chữ hiếu, thế nhưng ở đây Nguyễn Du lại
để cho Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước khi nhớ về cha mẹ.
Điều đó là có lí do của nó :
+Với cha mẹ, dù sao Thuý Kiều cũng mới gặp gỡ, chia tay trước lúc lên đường về với Mã Giám Sinh. Hơn nữa hành động bán mình để cứu cha và em của nàng cũng phần nào làm nàng yên lòng.
+Còn đối với Kim Trọng, kể từ ngày gặp tai biến, cả chàng và
Thuý Kiều đều không nhận được tin tức gì của nhau.Vì thế nàng cảm thấy mình có lỗi với Kim Trọng bởi do hoàn cảnh của gia đình mà nàng không giữ đúng lời thề với chàng.
*Đặc điểm:
- Đầu tiên Thuý Kiều nhớ về đêm trăng thể hiện kỉ niệm sâu sắc
nhất giữa nàng và Kim Trọng :
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng"
Nàng hình dung cảnh Kim Trọng đợi chờ tin nàng ở quê nhà
mà thấp thỏm không yên:
" Tin sương luống những rày trông mai chờ "
*Tưởng người rồ lại nhớ đến mình
" Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai ?"
Câu thơ là câu hỏi tu từ thể hiện sự dằn vặt, đau khổ vì thấy mình
không còn xứng đág với Kim Trọng nữa ,đồng thời nàng còn xót
thương cho thân phận chìm nổi bơ vơ của nàng
Nàng xót thương cảnh ngộ cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông nàng trở về
"Xót người tựa cửa hôm mai"
Lo lắng cha mẹ tuổi già sức yếu, mà mình lại ở xa không làm tròn bổn phận người con
"Qu?t n?ng ?p l?nh nh?ng ai dú gi?"
b. N?i nh? cha m?
Cung l n?i nh? nhung cỏch nh? khỏc nhau v cỏch th? hi?n khỏc nhau.
Đối với cha mẹ, tấm lòng của nàng lúc nào cũng trọn vẹn như bát nước đầy.
"Xút ngu?i t?a c?a hụm mai
Qu?t n?ng ?p l?nh nh?ng ai dú gi?
Sõn lai cỏch m?y n?ng mua
Cú khi gốc t? dó v?a ngu?i ụm"
=> Trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất. nhưng nàng không nghĩ về mình mà chỉ nghĩ cho người thân. Quên cảnh ngộ của mình mà nghĩ về Kim Trọng, Kiều là người tình chung thuỷ. Quên cảnh ngộ của mình mà nghĩ về cha mẹ, Kiều là người con hiếu thảo. Những điều đó làm nên phẩm chất cao quý của Kiều, một con người vị tha nhân hậu
c.Nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh
Trong đoạn thơ tác giả dùng rất nhiều từ ngữ hình ảnh từ điển tích ,điển cố,hàm súc giàu sức biểu đạt nh]: chén đồng , tin sương, tấm son, quạt nồng ấp lạnh, sân lai, gốc tử.. Các thành ngữ,ngôn ngữ độc thoại ,diễn tả nội tâm.
Đoạn thơ hầu như không có sự thay đổi về ngắt nhịp, đều đặn nhịp thơ 2/2/2 và 4/4 đã góp phần diễn tả một cách sâu sắc tâm tâm trạng buồn chán của nàng.
=>Nguyễn Du dùng thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", những điển cố
"sân Lai", "gốc tử" để diển tả tấm lòng hiếu thảo và nỗi nhớ thương
cha mẹ của Kiều. Từ khi xa nhà đến nay "Sân Lai cách mấy nắng mưa",
có lẽ mưa nắng đã làm cảnh quê nhà đổi thay nhiều, "gốc tử" đã lớn
"vừa người ôm", cha mẹ ngày thêm một già yếu. Càng nghĩ, càng thêm xót xa cho cha mẹ
Xin trân thành
cảm ơn
cô giáo và các bạn
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Nỗi nhớ và tình yêu
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai."
Ngữ văn
Tiết 31: Kiều ở lầu Ngưng Bích
*Lí do nỗi nhớ:
- Xã hội phong kiến đề cao chữ hiếu, thế nhưng ở đây Nguyễn Du lại
để cho Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước khi nhớ về cha mẹ.
Điều đó là có lí do của nó :
+Với cha mẹ, dù sao Thuý Kiều cũng mới gặp gỡ, chia tay trước lúc lên đường về với Mã Giám Sinh. Hơn nữa hành động bán mình để cứu cha và em của nàng cũng phần nào làm nàng yên lòng.
+Còn đối với Kim Trọng, kể từ ngày gặp tai biến, cả chàng và
Thuý Kiều đều không nhận được tin tức gì của nhau.Vì thế nàng cảm thấy mình có lỗi với Kim Trọng bởi do hoàn cảnh của gia đình mà nàng không giữ đúng lời thề với chàng.
*Đặc điểm:
- Đầu tiên Thuý Kiều nhớ về đêm trăng thể hiện kỉ niệm sâu sắc
nhất giữa nàng và Kim Trọng :
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng"
Nàng hình dung cảnh Kim Trọng đợi chờ tin nàng ở quê nhà
mà thấp thỏm không yên:
" Tin sương luống những rày trông mai chờ "
*Tưởng người rồ lại nhớ đến mình
" Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai ?"
Câu thơ là câu hỏi tu từ thể hiện sự dằn vặt, đau khổ vì thấy mình
không còn xứng đág với Kim Trọng nữa ,đồng thời nàng còn xót
thương cho thân phận chìm nổi bơ vơ của nàng
Nàng xót thương cảnh ngộ cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông nàng trở về
"Xót người tựa cửa hôm mai"
Lo lắng cha mẹ tuổi già sức yếu, mà mình lại ở xa không làm tròn bổn phận người con
"Qu?t n?ng ?p l?nh nh?ng ai dú gi?"
b. N?i nh? cha m?
Cung l n?i nh? nhung cỏch nh? khỏc nhau v cỏch th? hi?n khỏc nhau.
Đối với cha mẹ, tấm lòng của nàng lúc nào cũng trọn vẹn như bát nước đầy.
"Xút ngu?i t?a c?a hụm mai
Qu?t n?ng ?p l?nh nh?ng ai dú gi?
Sõn lai cỏch m?y n?ng mua
Cú khi gốc t? dó v?a ngu?i ụm"
=> Trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất. nhưng nàng không nghĩ về mình mà chỉ nghĩ cho người thân. Quên cảnh ngộ của mình mà nghĩ về Kim Trọng, Kiều là người tình chung thuỷ. Quên cảnh ngộ của mình mà nghĩ về cha mẹ, Kiều là người con hiếu thảo. Những điều đó làm nên phẩm chất cao quý của Kiều, một con người vị tha nhân hậu
c.Nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh
Trong đoạn thơ tác giả dùng rất nhiều từ ngữ hình ảnh từ điển tích ,điển cố,hàm súc giàu sức biểu đạt nh]: chén đồng , tin sương, tấm son, quạt nồng ấp lạnh, sân lai, gốc tử.. Các thành ngữ,ngôn ngữ độc thoại ,diễn tả nội tâm.
Đoạn thơ hầu như không có sự thay đổi về ngắt nhịp, đều đặn nhịp thơ 2/2/2 và 4/4 đã góp phần diễn tả một cách sâu sắc tâm tâm trạng buồn chán của nàng.
=>Nguyễn Du dùng thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", những điển cố
"sân Lai", "gốc tử" để diển tả tấm lòng hiếu thảo và nỗi nhớ thương
cha mẹ của Kiều. Từ khi xa nhà đến nay "Sân Lai cách mấy nắng mưa",
có lẽ mưa nắng đã làm cảnh quê nhà đổi thay nhiều, "gốc tử" đã lớn
"vừa người ôm", cha mẹ ngày thêm một già yếu. Càng nghĩ, càng thêm xót xa cho cha mẹ
Xin trân thành
cảm ơn
cô giáo và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thảo Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)