Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày 6 tháng 10 năm 2005
Môn Ngữ Văn 9
LớP 9D- Trường THCS Thành Công
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thực tập Quận
Tiết 31:
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Mã Giám Sinh mua Kiều
(Hướng dẫn tự học ở nhà)
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1/Vị trí:
3/ Đọc và giải nghĩa một số từ khó: SGK trang 94-95
Từ câu 1033 đến 1054.
Phần "Gia biến và lưu lạc".
2/Bố cục:
3 đoạn
Đoạn 1: 6 câu thơ đầu.
Đoạn 2: 8 câu tiếp theo.
Đoạn 3: 8 câu cuối.
(3) Bụi hồng: là bụi do gió bốc lên
(5) Chén đồng: là chén rượu thề nguyền cùng lòng dạ
(9) Quạt nồng ấp lạnh: là mùa hè trời nóng nực quạt cho cha mẹ,
mùa đông lạnh giá nằm trước trong giường.
(10-11) Sân lai gốc tử: chỉ sân nhà và cây trước cửa do cha mẹ trồng.
(12) Duềnh: vũng, sông hoặc vụng biển.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích - tâm sự của Kiều.
Cảnh:
Núi xa
Đẹp nhưng hoang vắng và rợn ngợp
Trăng gần
Cồn cát vàng
Bụi hồng
Bốn bề bát ngát
Tâm sự:
buồn chán ê chề, nhục nhã về cảnh ngộ éo le của mình
Nửa tình, nửa cảnh
Thời gian vẫn lặng lẽ trôi, không gian như không biến đổi, ngày ngày nàng nhìn mây trôi để nhận thấy sự sầu hận, bẽ bàng, dồn dập. Rồi bỗng nhiên nàng cảm thấy tâm hồn như xé nửa: nửa đựng cảnh, nửa chứa tình.
2. Nỗi nhớ người thân.
Nhớ nuối tiếc, đau đớn.
Lời thơ thổn thức, da diết mãnh liệt.
Với Kim Trọng:
Nghệ thuật:
Kiều là người có lòng vị tha, luôn quan tâm, nghĩ đến người khác.
Nghệ thuật: độc thoại, điển tích, điển cố.
Với cha mẹ:
Xót thương, lo lắng.
Cảnh thiên nhiên chi phối tâm hồn Kiều, gieo cho Kiều bao nỗi niềm nhở nhung man mác. Kiều nuối tiếc xót xa cho thân phận mình; Kiều lo lắng cho cha già, mẹ héo nơi quê nhà đang rõi theo bước đi của người con gái tội nghiệp nơi đất khách quê người.
3. Nỗi buồn của Kiều ở lầu Ngưng Bích
Nghệ thuật:
- Vận dụng văn học dân gian
- Điệp ngữ: "Buồn trông"
- Lời thơ: Độc thoại
- Câu hỏi tu từ
- Từ láy gợi tả
Cảnh:
Tình:
- Cảnh biển chiều hôm
Con thuyền, cánh buồm
- Cánh hoa trôi
- Nội cỏ rầu rầu
- Gió cuốn, sóng kêu
Buồn nhớ quê, gia đình da diết.
Buồn lo cho thân phận chìm nổi.
Buồn lo về một tương lai mịt mờ.
Chỉ bằng vài ba nét đơn sơ, Nguyễn Du đã vẽ lên một bức tranh thủy mặc cực kỳ thơ mộng pha chút lãng mạn . Nhìn biển - nhìn nước - nhìn cỏ - nhìn gió - nghe sóng kêu cảnh cứ theo tâm trạng của Kiều dâng tràn một nỗi buồn hiu quạnh cô đơn, một nỗi buồn tẻ nhạt vô vọng và một nỗi kinh hoàng khiếp sợ.
III. Tổng kết:
Qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", ta cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều, qua đó thấy rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Bài tập củng cố
Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cụm từ "tấm son" trong câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ.
Câu 2: Cụm từ "quạt nồng ấp lạnh" được gọi là gì?
A. Thuật ngữ. B. Thành ngữ. C. Trạng ngữ.
Câu 3: Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ "buồn trông" trong 8 câu thơ cuối là gì?
A. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
B. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
C. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
Câu 4: Qua nỗi nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích, ta thấy Kiều là người như thế nào?
A. Là người nặng tình với người yêu, có hiếu với cha mẹ, có tấm lòng vị tha.
B. Là người luôn day dứt nghĩ về quá khứ.
C. Là người nặng nỗi ưu tư trước cảnh vật.
Câu 5: Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật tả cảnh.
B. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
C. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cụm từ "tấm son" trong câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ.
Câu 2: Cụm từ "quạt nồng ấp lạnh" được gọi là gì?
A. Thuật ngữ. B. Thành ngữ. C.Trạng ngữ.
Câu 3: Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ "buồn trông" trong 8 câu thơ cuối là gì?
A. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
B. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
C. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
Câu 4: Qua nỗi nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích, ta thấy Kiều là người như thế nào?
A. Là người nặng tình với người yêu, có hiếu với cha mẹ, có tấm lòng vị tha.
B. Là người luôn day dứt nghĩ về quá khứ.
C. Là người nặng nỗi ưu tư trước cảnh vật.
Câu 5: Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật tả cảnh.
B. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
C. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
Đáp án: Bài tập trắc nghiệm
1. Tự học:
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
Mục tiêu cần đạt:
Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc học tính cách qua diện mạo, cử chỉ.
Hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tìm hiểu vị trí của đoạn trích.
Gợi ý học văn bản:
3. Phân tích tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều qua đó để thấy được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích.
2. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh:
* Về diện mạo, cử chỉ.
* Về bản chất con người Mã Giám Sinh.
4. Kết luận chung về đoạn trích:
* Về nội dung.
* về nghệ thuật.
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
5. Hãy so sánh bút pháp miêu tả nhân vật giữa đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" với đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
2. Học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
3. Chuẩn bị bài: Thúy Kiều báo ân báo oán.
4. Viết đoạn văn tổng phân hợp (từ 7 đến 10 câu) phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối. (Dành cho học sinh khá giỏi)
1. Tự học:
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
Hướng dẫn học bài ở nhà
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe.
Chúc các con học tập tốt.
Xin trân trọng cảm ơn!
Môn Ngữ Văn 9
LớP 9D- Trường THCS Thành Công
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thực tập Quận
Tiết 31:
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Mã Giám Sinh mua Kiều
(Hướng dẫn tự học ở nhà)
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1/Vị trí:
3/ Đọc và giải nghĩa một số từ khó: SGK trang 94-95
Từ câu 1033 đến 1054.
Phần "Gia biến và lưu lạc".
2/Bố cục:
3 đoạn
Đoạn 1: 6 câu thơ đầu.
Đoạn 2: 8 câu tiếp theo.
Đoạn 3: 8 câu cuối.
(3) Bụi hồng: là bụi do gió bốc lên
(5) Chén đồng: là chén rượu thề nguyền cùng lòng dạ
(9) Quạt nồng ấp lạnh: là mùa hè trời nóng nực quạt cho cha mẹ,
mùa đông lạnh giá nằm trước trong giường.
(10-11) Sân lai gốc tử: chỉ sân nhà và cây trước cửa do cha mẹ trồng.
(12) Duềnh: vũng, sông hoặc vụng biển.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích - tâm sự của Kiều.
Cảnh:
Núi xa
Đẹp nhưng hoang vắng và rợn ngợp
Trăng gần
Cồn cát vàng
Bụi hồng
Bốn bề bát ngát
Tâm sự:
buồn chán ê chề, nhục nhã về cảnh ngộ éo le của mình
Nửa tình, nửa cảnh
Thời gian vẫn lặng lẽ trôi, không gian như không biến đổi, ngày ngày nàng nhìn mây trôi để nhận thấy sự sầu hận, bẽ bàng, dồn dập. Rồi bỗng nhiên nàng cảm thấy tâm hồn như xé nửa: nửa đựng cảnh, nửa chứa tình.
2. Nỗi nhớ người thân.
Nhớ nuối tiếc, đau đớn.
Lời thơ thổn thức, da diết mãnh liệt.
Với Kim Trọng:
Nghệ thuật:
Kiều là người có lòng vị tha, luôn quan tâm, nghĩ đến người khác.
Nghệ thuật: độc thoại, điển tích, điển cố.
Với cha mẹ:
Xót thương, lo lắng.
Cảnh thiên nhiên chi phối tâm hồn Kiều, gieo cho Kiều bao nỗi niềm nhở nhung man mác. Kiều nuối tiếc xót xa cho thân phận mình; Kiều lo lắng cho cha già, mẹ héo nơi quê nhà đang rõi theo bước đi của người con gái tội nghiệp nơi đất khách quê người.
3. Nỗi buồn của Kiều ở lầu Ngưng Bích
Nghệ thuật:
- Vận dụng văn học dân gian
- Điệp ngữ: "Buồn trông"
- Lời thơ: Độc thoại
- Câu hỏi tu từ
- Từ láy gợi tả
Cảnh:
Tình:
- Cảnh biển chiều hôm
Con thuyền, cánh buồm
- Cánh hoa trôi
- Nội cỏ rầu rầu
- Gió cuốn, sóng kêu
Buồn nhớ quê, gia đình da diết.
Buồn lo cho thân phận chìm nổi.
Buồn lo về một tương lai mịt mờ.
Chỉ bằng vài ba nét đơn sơ, Nguyễn Du đã vẽ lên một bức tranh thủy mặc cực kỳ thơ mộng pha chút lãng mạn . Nhìn biển - nhìn nước - nhìn cỏ - nhìn gió - nghe sóng kêu cảnh cứ theo tâm trạng của Kiều dâng tràn một nỗi buồn hiu quạnh cô đơn, một nỗi buồn tẻ nhạt vô vọng và một nỗi kinh hoàng khiếp sợ.
III. Tổng kết:
Qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", ta cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều, qua đó thấy rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Bài tập củng cố
Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cụm từ "tấm son" trong câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ.
Câu 2: Cụm từ "quạt nồng ấp lạnh" được gọi là gì?
A. Thuật ngữ. B. Thành ngữ. C. Trạng ngữ.
Câu 3: Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ "buồn trông" trong 8 câu thơ cuối là gì?
A. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
B. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
C. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
Câu 4: Qua nỗi nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích, ta thấy Kiều là người như thế nào?
A. Là người nặng tình với người yêu, có hiếu với cha mẹ, có tấm lòng vị tha.
B. Là người luôn day dứt nghĩ về quá khứ.
C. Là người nặng nỗi ưu tư trước cảnh vật.
Câu 5: Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật tả cảnh.
B. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
C. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cụm từ "tấm son" trong câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ.
Câu 2: Cụm từ "quạt nồng ấp lạnh" được gọi là gì?
A. Thuật ngữ. B. Thành ngữ. C.Trạng ngữ.
Câu 3: Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ "buồn trông" trong 8 câu thơ cuối là gì?
A. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
B. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
C. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
Câu 4: Qua nỗi nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích, ta thấy Kiều là người như thế nào?
A. Là người nặng tình với người yêu, có hiếu với cha mẹ, có tấm lòng vị tha.
B. Là người luôn day dứt nghĩ về quá khứ.
C. Là người nặng nỗi ưu tư trước cảnh vật.
Câu 5: Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật tả cảnh.
B. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
C. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
Đáp án: Bài tập trắc nghiệm
1. Tự học:
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
Mục tiêu cần đạt:
Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc học tính cách qua diện mạo, cử chỉ.
Hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tìm hiểu vị trí của đoạn trích.
Gợi ý học văn bản:
3. Phân tích tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều qua đó để thấy được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích.
2. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh:
* Về diện mạo, cử chỉ.
* Về bản chất con người Mã Giám Sinh.
4. Kết luận chung về đoạn trích:
* Về nội dung.
* về nghệ thuật.
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
5. Hãy so sánh bút pháp miêu tả nhân vật giữa đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" với đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
2. Học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
3. Chuẩn bị bài: Thúy Kiều báo ân báo oán.
4. Viết đoạn văn tổng phân hợp (từ 7 đến 10 câu) phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối. (Dành cho học sinh khá giỏi)
1. Tự học:
Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
Hướng dẫn học bài ở nhà
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe.
Chúc các con học tập tốt.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)