Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Sâm |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GD HƯỚNG PHÙNG
NGỮ VĂN 9
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ GIO V? D? TI?T THAO GI?NG MễN NG? VAN 9
Bài 7 Tiết 31
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong
cảnh bị giam ở lầu Ngưng Bích.
Đoạn trích trên thuộc phần nào của truyện ?
- Gia biến, lưu lạc
Em hãy nêu đại ý đoạn trích?
6 câu đầu:
Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp.
8 câu tiếp:
Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều
8 câu cuối:
Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cảnh vật
Đoạn trích chia làm mấy phần?
- 3 phần
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Theo em từ “khoá xuân” có nghĩa là gì? Cho ta biết điều gì ?
- Thuý Kiều đang bị cấm cung, không được ra khỏi nhà, không được tiếp xúc với người khác.
Không gian và thời gian được nhắc tới ở sáu câu thơ này là gì?
- Thời gian: Lúc chiều đang trôi dần về ban đêm.
- Không gian: non xa, trăng gần, bát ngát xa trông, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng.
Cảnh mênh mông, bát ngát, vắng vẻ đến lạnh lùng
không gian mở 2 chiều rộng và cao.
Trước khung cảnh đó Kiều có tâm trạng gì?
- Bẽ bàng, chia tấm lòng.
Đó là tâm trạng cô đơn, chán ngán, buồn tủi.
Nghệ thuật đặc sắc của đoạn 1 là gì?
- Phép đối ( vẻ non xa- tấm trăng gần; Kiều nhỏ nhoi đơn chiếc- không gian vũ trụ bao la rộng lớn)
Nhận xét chung về người và cảnh trong đoạn1?
Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng buồn => Kiều lẻ loi, đơn chiếc, chia xé, tan nát lòng mình.
Những lời thơ nào nói về Thuý Kiều nhớ Kim Trọng?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin Sương luống những rày công mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai.
Theo các em, đây là lời của Kiều đang nói với ai?
- Lời độc thoại của Kiều: tự đặt mình vào vị trí của Kim Trọng và nàng tự nói về mình.
Qua lời độc thoại này ta hiểu thêm điều gì về phẩm chất của nàng?
Đau đớn, xót xa về mối tình đầu không trọn vẹn, khẳng định lòng thuỷ chung son sắt.
Có ý kiến cho rằngThuý Kiều nhớ đến người yêu trước nhớ cha mẹ là không phù hợp với lễ giáo phong kiến. Ý kiến của em thế nào?
- Hợp với tâm lí nhân vât vì từ ngày thề nguyền dưới ánh trăng hai người chưa hề gặp lại, nàng cũng không nguôi dằn vặt, tự trách mình là đã phụ tình chàng, phản bội lời thề dưới đêm trăng vằng vặc với Kim Trọng.
Kiều nhớ về cha mẹ qua những chi tiết nào?
Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử cũng vừa người ôm.
Nghệ thuật của đoạn thơ này là gì?
- NT: độc thoại, điển tích, điển cố.
Qua đoạn này, ta thấy được vẻ đẹp gì đáng trân trong của nàng?
Đó là một người con hiếu thảo, có tấm lòng bao dung, không nguôi lo lắng cho gia đình, trọn tình trọn nghĩa.
Đây là đoạn thơ tả tâm trạng đạt nhất, hay nhất trong văn thơ Việt Nam. Vậy bằng cách nào Nguyễn Du lại miêu tả tài tình đến như vậy?
- Tả cảnh ngụ tình: Mỗi cảnh thiên nhiên là một bức tranh nhuốm màu tâm trạng của Kiều.
Buồn trông cửa biển chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Cảnh thiên nhiên đó gợi lên nỗi buồn gì của Kiều?
- Trong cái đẹp cái nên thơ ấy là sự bàng bạc nỗi buồn, con thuyền ngoài kia sẽ về với bến còn Kiều biết đi về đâu? Đó là nỗi buồn nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người.
Cảnh thứ hai mà Nguyễn Du cố tình nhắc đến . Đó là gì?
- Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Đoạn này cũng diễn tả nỗi buồn nhiều bề của Thuý Kiều. Đó là nỗi buồn gì?
- Nỗi buồn càng lúc lại càng xoáy sâu vào tâm tư của Kiều. Buồn cho kiếp hoa trôi bèo nỗi của cuộc đời mình, long đong, lận đận.
Nỗi buồn đang dần choán ngợp cả không gian và con người. Câu thơ nào diễn tả được điều đó?
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Với cảnh thiên nhiên này Nguyễn Du muốn lột tả nỗi buồn gì?
- Bốn câu trên đã buồn thêm vào hai câu này ta thấy nỗi buồn lại càng quạnh quẽ hơn, giăng kín, vô vọng.
Theo em, ở hai câu thơ cuối có đơn thuần là nỗi buồn nữa không?
- Ầm ầm tiếng sóng Tiếng thét gào điên khùng giông tố. Không còn là nỗi buồn mà là nỗi sợ hãi đến tột đỉnh trước những tai hoạ sắp ập đến với mình.
Nghệ thuật chính mà tác giả sữ dụng ở đây là gì?
Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ liên hoàn, câu hỏi tu từ. - Tô đậm tâm cảnh: gam màu từ nhạt => đậm; âm thanh từ tĩnh => động;
Thông qua nghệ thuật đó nhà thơ muốn diễn tả điều gì?
Nỗi buồn nhiều bề đang giăng kín, choán ngợp cả không gian và con người. Nỗi buồn đó tăng cấp dần biến thành nỗi bế tắc, tuyệt vọng, kinh sợ.
Em hãy rút ra nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ?
NT: Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều, tình và cảnh trong đoạn thơ như chan hoà làm một khiến người đọc càng xót xa cho thân phận nàng Kiều.
2. ND: - Nỗi nhớ thương buồn tủi của Kiều khi nhớ về người yêu và cha mẹ.
Ca ngợi vẽ đẹp chung thuỷ tấm lòng nhân hậu của Kiều.
- Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du.
- Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
- Em học hỏi được điều gì qua cách miêu tả nội tâm nhân vật của Đại thi hào Nguyễn Du?
NGỮ VĂN 9
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ GIO V? D? TI?T THAO GI?NG MễN NG? VAN 9
Bài 7 Tiết 31
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong
cảnh bị giam ở lầu Ngưng Bích.
Đoạn trích trên thuộc phần nào của truyện ?
- Gia biến, lưu lạc
Em hãy nêu đại ý đoạn trích?
6 câu đầu:
Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp.
8 câu tiếp:
Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều
8 câu cuối:
Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cảnh vật
Đoạn trích chia làm mấy phần?
- 3 phần
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Theo em từ “khoá xuân” có nghĩa là gì? Cho ta biết điều gì ?
- Thuý Kiều đang bị cấm cung, không được ra khỏi nhà, không được tiếp xúc với người khác.
Không gian và thời gian được nhắc tới ở sáu câu thơ này là gì?
- Thời gian: Lúc chiều đang trôi dần về ban đêm.
- Không gian: non xa, trăng gần, bát ngát xa trông, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng.
Cảnh mênh mông, bát ngát, vắng vẻ đến lạnh lùng
không gian mở 2 chiều rộng và cao.
Trước khung cảnh đó Kiều có tâm trạng gì?
- Bẽ bàng, chia tấm lòng.
Đó là tâm trạng cô đơn, chán ngán, buồn tủi.
Nghệ thuật đặc sắc của đoạn 1 là gì?
- Phép đối ( vẻ non xa- tấm trăng gần; Kiều nhỏ nhoi đơn chiếc- không gian vũ trụ bao la rộng lớn)
Nhận xét chung về người và cảnh trong đoạn1?
Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng buồn => Kiều lẻ loi, đơn chiếc, chia xé, tan nát lòng mình.
Những lời thơ nào nói về Thuý Kiều nhớ Kim Trọng?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin Sương luống những rày công mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai.
Theo các em, đây là lời của Kiều đang nói với ai?
- Lời độc thoại của Kiều: tự đặt mình vào vị trí của Kim Trọng và nàng tự nói về mình.
Qua lời độc thoại này ta hiểu thêm điều gì về phẩm chất của nàng?
Đau đớn, xót xa về mối tình đầu không trọn vẹn, khẳng định lòng thuỷ chung son sắt.
Có ý kiến cho rằngThuý Kiều nhớ đến người yêu trước nhớ cha mẹ là không phù hợp với lễ giáo phong kiến. Ý kiến của em thế nào?
- Hợp với tâm lí nhân vât vì từ ngày thề nguyền dưới ánh trăng hai người chưa hề gặp lại, nàng cũng không nguôi dằn vặt, tự trách mình là đã phụ tình chàng, phản bội lời thề dưới đêm trăng vằng vặc với Kim Trọng.
Kiều nhớ về cha mẹ qua những chi tiết nào?
Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử cũng vừa người ôm.
Nghệ thuật của đoạn thơ này là gì?
- NT: độc thoại, điển tích, điển cố.
Qua đoạn này, ta thấy được vẻ đẹp gì đáng trân trong của nàng?
Đó là một người con hiếu thảo, có tấm lòng bao dung, không nguôi lo lắng cho gia đình, trọn tình trọn nghĩa.
Đây là đoạn thơ tả tâm trạng đạt nhất, hay nhất trong văn thơ Việt Nam. Vậy bằng cách nào Nguyễn Du lại miêu tả tài tình đến như vậy?
- Tả cảnh ngụ tình: Mỗi cảnh thiên nhiên là một bức tranh nhuốm màu tâm trạng của Kiều.
Buồn trông cửa biển chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Cảnh thiên nhiên đó gợi lên nỗi buồn gì của Kiều?
- Trong cái đẹp cái nên thơ ấy là sự bàng bạc nỗi buồn, con thuyền ngoài kia sẽ về với bến còn Kiều biết đi về đâu? Đó là nỗi buồn nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người.
Cảnh thứ hai mà Nguyễn Du cố tình nhắc đến . Đó là gì?
- Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Đoạn này cũng diễn tả nỗi buồn nhiều bề của Thuý Kiều. Đó là nỗi buồn gì?
- Nỗi buồn càng lúc lại càng xoáy sâu vào tâm tư của Kiều. Buồn cho kiếp hoa trôi bèo nỗi của cuộc đời mình, long đong, lận đận.
Nỗi buồn đang dần choán ngợp cả không gian và con người. Câu thơ nào diễn tả được điều đó?
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Với cảnh thiên nhiên này Nguyễn Du muốn lột tả nỗi buồn gì?
- Bốn câu trên đã buồn thêm vào hai câu này ta thấy nỗi buồn lại càng quạnh quẽ hơn, giăng kín, vô vọng.
Theo em, ở hai câu thơ cuối có đơn thuần là nỗi buồn nữa không?
- Ầm ầm tiếng sóng Tiếng thét gào điên khùng giông tố. Không còn là nỗi buồn mà là nỗi sợ hãi đến tột đỉnh trước những tai hoạ sắp ập đến với mình.
Nghệ thuật chính mà tác giả sữ dụng ở đây là gì?
Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ liên hoàn, câu hỏi tu từ. - Tô đậm tâm cảnh: gam màu từ nhạt => đậm; âm thanh từ tĩnh => động;
Thông qua nghệ thuật đó nhà thơ muốn diễn tả điều gì?
Nỗi buồn nhiều bề đang giăng kín, choán ngợp cả không gian và con người. Nỗi buồn đó tăng cấp dần biến thành nỗi bế tắc, tuyệt vọng, kinh sợ.
Em hãy rút ra nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ?
NT: Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều, tình và cảnh trong đoạn thơ như chan hoà làm một khiến người đọc càng xót xa cho thân phận nàng Kiều.
2. ND: - Nỗi nhớ thương buồn tủi của Kiều khi nhớ về người yêu và cha mẹ.
Ca ngợi vẽ đẹp chung thuỷ tấm lòng nhân hậu của Kiều.
- Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du.
- Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
- Em học hỏi được điều gì qua cách miêu tả nội tâm nhân vật của Đại thi hào Nguyễn Du?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)