Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tường | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào các em học sinh lớp 9A3 và 9A6!
Kiểm tra bài cũ:
II. Chọn câu trả lời đúng nhất.
1.Hai câu thơ:
"Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngả giá vàng ngoài bốn trăm"
Cho thấy rõ bản chất .. của Mã Giám Sinh.
a. Bất nhân c. Giả dối
b. Vô học d.Con buôn
I.Đọc đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều"
2. Nhân vật Mã Giám Sinh được kể, tả qua phương diện:
a. Dáng vẻ c. Lời nói
b. Hành vi d. Cả a,b,c
3. Hai câu thơ sau sử dụng cách dẫn:
" Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần"
a. Trực tiếp và gián tiếp c. Gián tiếp
b. Trực tiếp d. Không thuộc 3 cách trên
4. Lời nói của Mã Giám Sinh trong câu (3)
đã không tuân thủ phương châm hội thoại:
a.Phương châm về lượng
b.Phương châm về chất
c.Phương châm cách thức
d.Phương châm lịch sự

5.Cụm từ "lệ hoa" trong câu thơ:
"Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!"
được dùng với biện pháp nghệ thuật:
a. So sánh c. Hoán dụ
b. A�n dụ d. Nhân hóa
Tuần 7 Tiết 36,37
Ngày dạy: 1 - 10 - 2008
Lớp dạy: 9A3,6
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Giới thiệu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
Phần 2 "Gia biến và lưu lạc", từ câu 1033 -> 1054, liền sau đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".
2. Đọc - chú thích:
SGK trang 93
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc biển bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
3. Bố cục:
4. Đại ý:
Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
3 phần (6/8/8)
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh thiên nhiên (6 câu đầu)
a. Không gian:
Non xa .trăng gần.
.bát ngát xa trông
Cát vàng.bụi hồng
-> cảnh vừa thực vừa ước lệ
-> gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian và tâm trạng cô đơn của Kiều
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
b. Thời gian:
- mây sớm
- đèn khuya
-> gợi thời gian tuần hoàn, khép kín
- bẽ bàng..
-> chán ngán, buồn tủi, thương thân.
? cảnh ngộ cô đơn tuyệt đối
2.Nỗi lòng thương nhớ (8 câu giữa)
a. Nỗi nhớ Kim Trọng:
- Tưởng người
dưới nguyệt chén đồng
-> nhớ lại buổi thề nguyền
đính ước dưới trăng.
Tin sương.trông..chờ
-> tưởng tượng Kim Trọng đang chờ đợi mình một cách uổng công
- Bên trời góc bể ...
- Tấm son ...cho phai
->Khẳng định tấm lòng son sắt đối với chàng Kim
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
Xót người
Quạt nồng ấp lạnh
-> thành ngữ



Sân Lai ..
Gốc tử...
-> điển tích
? Người tình thủy chung, người con hiếu thảo và tấm lòng vị tha đáng trọng.
->nỗi day dứt không biết giờ đây ai là người phụng dưỡng cha mẹ.
->nàng cảm thấy thời gian xa nhà rất lâu và cha mẹ giờ đây đã già yếu lắm.
Câu hỏi củng cố tiết 1
? Trong caûnh ngoä mình, naøng Kieàu nhôù Kim Troïng tröôùc vaø nhôù cha meï sau. Ñieàu ñoù coù hôïp lí khoâng, vì sao?
 Ñaët trong hoaøn caûnh cuûa Thuùy Kieàu -> nhôù ngöôøi yeâu tröôùc, nhôù cha meï sau laø hôïp lí vì : Qua vieäc baùn mình chuoäc cha, coù theå khaúng ñònh Kieàu ñaõ baùo hieáu vôùi cha meï phaàn naøo roài. Nhöng vôùi Kim Troïng, naøng thöïc söï thaáy mình coù loãi vì ñaõ phuï tình chaøng quaù ñoät ngoät.
Buồn trông
?điệp ngữ, từ láy, cảnh được miêu tả qua tâm trạng và theo trình tự từ xa - gần, hình ảnh màu sắc từ mờ nhạt - rõ đậm, âm thanh từ tĩnh - động, tình từ man mác - kinh sợ hãi hùng
3. Tâm trạng buồn lo (8 câu cuối)
- .thuyền ai thấp thoáng.xa xa?
? khắc họa nỗi cô đơn, thân phận nổi trôi vô định, một nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và bàng hoàng lo sợ.
- hoa trôi man mác.. về đâu?
- nội cỏ dầu dầu..xanh xanh
- Gió cuốn ..ầm ầm.kêu..
III. Tổng kết
Nghệ thuật:
Thể thơ lục bát truyền thống
Tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại
Từ láy, điệp từ ngữ.
2. Nội dung:
(Ghi nhớ, SGK trang 96)
Câu hỏi củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Hình ảnh "mây sớm, đèn khuya" trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (TK) gợi điều gì về thời gian?
a. Thời gian qua mau
b. Thời gian ngưng đọng
c. Thời gian trôi chậm
d. Thời gian khép kín
2. Cụm từ "tấm son" trong câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng phép tu từ :
a. A�n dụ c. Nhân hóa
b. Hoán dụ d. So sánh

3.Điệp ngữ "Buồn trông " trong đọan thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" có tác dụng gì ?
a. Diễn tả nỗi buồn lớn lao , triền miên
b. Gợi nỗi đau đớn trong tâm hồn người thiếu nữ bất hạnh
c. Tạo thành khúc ca nội tâm có sức vang vọng trong lòng người đọc
d. Cả a, b, c đều đúng

4. Cụm từ "cách mấy nắng mưa" vừa thể hiện thời gian xa cách vừa vói lên sức mạnh tàn phá của tự nhiên đối với cảnh vật và con người.
a.Đúng b. Sai
Dặn dò về nhà
1. Học thuộc lòng đoạn trích.
2. Học thuộc kiến thức trong vở ghi.
3. Soạn bài: TRAU DỒI VỐN TỪ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)