Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Ngô Thị Mây |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3 phần:
+ 6 câu đầu: Khung cảnh và tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
+ 8 câu tiếp: Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều.
+ 8 câu cuối: Nỗi buồn của Kiều
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu:
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
- Khoá xuân: Khoá kín tuổi xuân, cách nói ẩn dụ Kiều bị giam lỏng.
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Từ ngữ miêu tả, từ láy, gợi cảm.
- Không gian ban đêm, mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, không một bóng người.
- Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya.
- Thời gian tuần hoàn, khép kín.
Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
- Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
b.Tám câu thơ tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
+ Nhớ Kim Trọng:
- Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ
- Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Nhớ cảnh thề nguyền, hình dung
Kim Trọng đang mong đợi.
-> Ngôn ngữ độc thoại :Tâm trạng đau đớn, xót xa.
-Tấm lòng thuỷ chung sâu sắc, tha thiết với hạnh phúc lứa đôi.
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
- Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
b.Tám câu thơ tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
+ Nhớ cha mẹ:
- Xót người tựa cửa hôm mai quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Độc thoại nội tâm, điển cố
-Tấm lòng hiếu thảo sâu sắc, thiết tha của Kiều.
Kiều là người con gái chung thuỷ, hiếu thảo, vị tha.
Xót
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
- Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
b.Tám câu thơ tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
+ Nhớ người yêu:
+ Nhớ cha mẹ
Kiều là người con gái chung thuỷ, hiếu thảo, vị tha.
c. Tám câu cuối: Nỗi buồn của kiều
Điệp ngữ "Buồn trông", nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nhịp thơ chậm, nhiều thanh bằng.
-> Tâm trạng buồn lo, sợ hãi của Kiều.
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3 phần:
+ 6 câu đầu: Khung cảnh và tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
+ 8 câu tiếp: Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều.
+ 8 câu cuối: Nỗi buồn của Kiều
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu:
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
- Khoá xuân: Khoá kín tuổi xuân, cách nói ẩn dụ Kiều bị giam lỏng.
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Từ ngữ miêu tả, từ láy, gợi cảm.
- Không gian ban đêm, mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, không một bóng người.
- Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya.
- Thời gian tuần hoàn, khép kín.
Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
- Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
b.Tám câu thơ tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
+ Nhớ Kim Trọng:
- Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ
- Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Nhớ cảnh thề nguyền, hình dung
Kim Trọng đang mong đợi.
-> Ngôn ngữ độc thoại :Tâm trạng đau đớn, xót xa.
-Tấm lòng thuỷ chung sâu sắc, tha thiết với hạnh phúc lứa đôi.
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
- Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
b.Tám câu thơ tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
+ Nhớ cha mẹ:
- Xót người tựa cửa hôm mai quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Độc thoại nội tâm, điển cố
-Tấm lòng hiếu thảo sâu sắc, thiết tha của Kiều.
Kiều là người con gái chung thuỷ, hiếu thảo, vị tha.
Xót
Bài 7. Tiết 36. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
( TrÝch “TruyÖn KiÒu”- NguyÔn Du)
I.Giới thiệu chung:
- Gồm 22 câu thơ lục bát, nằm trong phần II: "Gia biến và lưu lạc", Sau đoạn trích: "Mã Giám Sinh mua Kiều".
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc - Chú thích.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.
- Hoàn cảnh, tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
b.Tám câu thơ tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
+ Nhớ người yêu:
+ Nhớ cha mẹ
Kiều là người con gái chung thuỷ, hiếu thảo, vị tha.
c. Tám câu cuối: Nỗi buồn của kiều
Điệp ngữ "Buồn trông", nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nhịp thơ chậm, nhiều thanh bằng.
-> Tâm trạng buồn lo, sợ hãi của Kiều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Mây
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)