Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
chào các em học sinh lớp 9A I
chào mừng các thầy - cô giáo về dự giờ thăm lớp
TIếT 31: kiều ở lầu ngưng bích
Thầy giáo: Nguyễn Quang Nhiệm Trường THCS Thụy Hưng
kiểm tra bài cũ
1. “Truyện Kiều” là “kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc” trên phương diện nào?
A. Đề tài, chủ đề B. Ngôn ngữ, thể loại C. Nghệ thuật tự sự D. Cả A, B, C
2. Ở các tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu 2 đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” và “Cảnh ngày xuân”, em hãy cho biết nét nghệ thuật độc đáo trong ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du qua các đoạn trích đó?
- Trong “Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du lại thành công với bút pháp tả cảnh và tả cảnh để làm nổi bật tâm trạng nhân vật.
tả cảnh để làm nổi bật tâm
trạng nhân vât
- Trong “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du thành công với nghệ thuật miêu tả chân dung bằng bút pháp ước lệ tượng trưng.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Vị trí:
- Phần hai: Gia biến và lưu lạc. - Gồm 22 câu, từ câu 1033 -1054
2. Nội dung:
Tâm trạng Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân , Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
3. PTBĐ:
- Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
4. Bố cục:
- 6 câu đầu: Cảnh lầu NB qua con mắt và tâm trạng Thuý Kiều.
- 8 câu giữa: Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ.
- 8 câu cuối: Ngoại cảnh lầu NB qua tâm trạng Thuý Kiều.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân , Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
- Núi xa, trăng gần.
- Cát vàng: từng cồn. bụi hồng: từng dặm.
xa- gần, trước mắt, dưới chân.
- Ngt: Miêu tả khái quát, nét chấm phá điển hình.
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
Nỗi lòng chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn giằng xé.
Từ láy: bẽ bàng; Thành ngữ: mây sớm đèn khuya; So sánh: như chia...
khoá xuân,
non xa
trăng gần
mây sớm đèn khuya
Bẽ bàng
như
Bẽ bàng
Không gian nghệ thuật.
Thời gian nghệ thuật.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
- Núi xa, trăng gần.
- Cát vàng: từng cồn. bụi hồng: từng dặm.
xa- gần, trước mắt, dưới chân.
- Ngt: Miêu tả khái quát, nét chấm phá điển hình.
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
Nỗi lòng chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn giằng xé.
Từ láy: bẽ bàng; Thành ngữ: mây sớm đèn khuya; So sánh: như chia...
Không gian nghệ thuật.
Thời gian nghệ thuật.
BI KỊCH NỘI TÂM THÚY KIỀU
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nỗi nhớ Kim Trọng.
- Tưởng: Tin sương...
- Bên trời... Tấm son...
Ng.th: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc.
Nỗi nhớ mãnh liệt, đau đớn, da diết, thuỷ chung.
Tưởng
người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
*Nỗi nhớ Kim Trọng.
- Tưởng: Tin sương...
- Bên trời... Tấm son...
Ng.th: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc.
- Ngôn ngữ độc thoại.
Nỗi nhớ mãnh liệt, đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nỗi nhớ cha mẹ.
Xót
- Xót Quạt nồng... - Sân Lai... Có khi....
Ng.th: - Thành ngữ: quạt nồng ấp lạnh. - Điển cố, điển tích: sân Lai, gốc tử.
Nỗi xót thương da diết, day dứt không nguôi.
? THẢO LUẬN: Tại sao tác giả lại để Thuý Kiều nhớ người yêu trước nỗi nhớ cha mẹ.
Mối tình chớm nở đã vội dở dang, cảm thông với mối tình đầu trong trắng mà lúc nào Kiều cũng đau thương ân hận nên để Kiều nhớ Kim Trọng trước là phù hợp với tâm cảnh của nàng. Mặt khác, công ơn đối với cha mẹ, Kiều đã đền đáp được phần nào khi nàng đã bán mình chuộc cha và em. Đó cũng là cái lý của Nguyễn Du đối với nàng Kiều.
người tựa cửa hôm mai,
gốc tử
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
? Thiên nhiên ở tám câu cuối có gì khác so với thiên nhiên ở sáu câu đầu.
- 6 câu đầu: Thiên nhiên hiện lên trước mắt Kiều khiến lòng Kiều buồn chán. Thiên nhiên tác động đến tâm hồn. Cảnh khách quan. - 8 câu cuối: Thuý Kiều sẵn có mối u sầu nên nhìn cảnh vật cũng buồn theo. Con người chi phối ngoại cảnh. Cảnh chủ quan.
Cảnh 2: Ngọn nước m?i sa.
Cảnh 1: Cửa bể chiều hôm.
Cảnh 3: Nội cỏ rầu rầu.
Cảnh 4: Gió cuốn mặt duềnh.
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn phiêu bạt. Quê hương thì tít mù xa.
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Hoa trôi.
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo âu, sợ hãi.
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Màu xanh của nấm mồ vô chủ Đạm Tiên.
Ầm ầm tiếng sóng...
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng.
- NN: Độc thoại nội tâm.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
Buồn trông
- Điệp ngữ: buồn trông.
- Cảnh tình (ẩn dụ, tăng cấp)
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Lo âu, sợ hãi.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Hoảng hốt, hãi hùng.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh ( tình riêng)
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
1. Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình. - Cảnh: tả theo lối thuỷ mạc lãng mạn. -Tình: mượn cảnh đàm tình, ngôn ngữ độc thoại , độc thoại nội tâm.
2. Nội dung: Tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo. Tâm trạng ngập tràn chua xót, lo sợ hãi hùng trước những tai biến cuộc đời của Thuý Kiều.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
2. Nội dung đoạn trích.
NHÓM 1 - 2
NHÓM 3 - 4
?
?
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh.
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
LUYỆN TẬP ?Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích để làm sáng tỏ qua tám câu cuối đoạn trích vừa học.
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn phiêubạt. Quê hương thì tít mù xa.
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Hoa trôi.
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo âu, sợ hãi.
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Màu xanh của nấm mồ vô chủ Đạm Tiên.
Ầm ầm tiếng sóng..
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng.
Mượn cảnh đàm tình
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
Buồn trông
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh.
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học Ghi nhớ và đọc thuộc lòng đoạn trích. Diễn xuôi đoạn trích thành bài văn viết của mình.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu trước nội dung Tiết 32 theo đề mục trong SGK.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
Gợi ý: Xét cả hai văn bản: - Sự việc được nói đến là gì, ở đâu? - Sự việc trong VB nào được miêu tả nhiều hơn. - Liệt kê các chi tiết miêu tả trong hai văn bản.
- So sánh các chi tiết miêu tả đó. Rút ra kết luận.
VD: Bị giam lỏng ở lầu NB, Kiều ngắm TN ở trước lầu thấy núi như ở xa, trăng ở rất gần... cát vàng nổi lên từng cồn, sắc đỏ do gió bốc lên thành từng dặm...
trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh.
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng đoạn trích. Diễn xuôi đoạn trích thành bài văn viết của mình.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu trước nội dung Tiết 32 theo đề mục trong SGK.
chào mừng các thầy - cô giáo về dự giờ thăm lớp
TIếT 31: kiều ở lầu ngưng bích
Thầy giáo: Nguyễn Quang Nhiệm Trường THCS Thụy Hưng
kiểm tra bài cũ
1. “Truyện Kiều” là “kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc” trên phương diện nào?
A. Đề tài, chủ đề B. Ngôn ngữ, thể loại C. Nghệ thuật tự sự D. Cả A, B, C
2. Ở các tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu 2 đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” và “Cảnh ngày xuân”, em hãy cho biết nét nghệ thuật độc đáo trong ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du qua các đoạn trích đó?
- Trong “Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du lại thành công với bút pháp tả cảnh và tả cảnh để làm nổi bật tâm trạng nhân vật.
tả cảnh để làm nổi bật tâm
trạng nhân vât
- Trong “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du thành công với nghệ thuật miêu tả chân dung bằng bút pháp ước lệ tượng trưng.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Vị trí:
- Phần hai: Gia biến và lưu lạc. - Gồm 22 câu, từ câu 1033 -1054
2. Nội dung:
Tâm trạng Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân , Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
3. PTBĐ:
- Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
4. Bố cục:
- 6 câu đầu: Cảnh lầu NB qua con mắt và tâm trạng Thuý Kiều.
- 8 câu giữa: Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ.
- 8 câu cuối: Ngoại cảnh lầu NB qua tâm trạng Thuý Kiều.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân , Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
- Núi xa, trăng gần.
- Cát vàng: từng cồn. bụi hồng: từng dặm.
xa- gần, trước mắt, dưới chân.
- Ngt: Miêu tả khái quát, nét chấm phá điển hình.
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
Nỗi lòng chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn giằng xé.
Từ láy: bẽ bàng; Thành ngữ: mây sớm đèn khuya; So sánh: như chia...
khoá xuân,
non xa
trăng gần
mây sớm đèn khuya
Bẽ bàng
như
Bẽ bàng
Không gian nghệ thuật.
Thời gian nghệ thuật.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
- Núi xa, trăng gần.
- Cát vàng: từng cồn. bụi hồng: từng dặm.
xa- gần, trước mắt, dưới chân.
- Ngt: Miêu tả khái quát, nét chấm phá điển hình.
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
Nỗi lòng chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn giằng xé.
Từ láy: bẽ bàng; Thành ngữ: mây sớm đèn khuya; So sánh: như chia...
Không gian nghệ thuật.
Thời gian nghệ thuật.
BI KỊCH NỘI TÂM THÚY KIỀU
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nỗi nhớ Kim Trọng.
- Tưởng: Tin sương...
- Bên trời... Tấm son...
Ng.th: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc.
Nỗi nhớ mãnh liệt, đau đớn, da diết, thuỷ chung.
Tưởng
người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời gc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
*Nỗi nhớ Kim Trọng.
- Tưởng: Tin sương...
- Bên trời... Tấm son...
Ng.th: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc.
- Ngôn ngữ độc thoại.
Nỗi nhớ mãnh liệt, đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nỗi nhớ cha mẹ.
Xót
- Xót Quạt nồng... - Sân Lai... Có khi....
Ng.th: - Thành ngữ: quạt nồng ấp lạnh. - Điển cố, điển tích: sân Lai, gốc tử.
Nỗi xót thương da diết, day dứt không nguôi.
? THẢO LUẬN: Tại sao tác giả lại để Thuý Kiều nhớ người yêu trước nỗi nhớ cha mẹ.
Mối tình chớm nở đã vội dở dang, cảm thông với mối tình đầu trong trắng mà lúc nào Kiều cũng đau thương ân hận nên để Kiều nhớ Kim Trọng trước là phù hợp với tâm cảnh của nàng. Mặt khác, công ơn đối với cha mẹ, Kiều đã đền đáp được phần nào khi nàng đã bán mình chuộc cha và em. Đó cũng là cái lý của Nguyễn Du đối với nàng Kiều.
người tựa cửa hôm mai,
gốc tử
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Cảnh: Như bức tranh đẹp, nên thơ.
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
? Thiên nhiên ở tám câu cuối có gì khác so với thiên nhiên ở sáu câu đầu.
- 6 câu đầu: Thiên nhiên hiện lên trước mắt Kiều khiến lòng Kiều buồn chán. Thiên nhiên tác động đến tâm hồn. Cảnh khách quan. - 8 câu cuối: Thuý Kiều sẵn có mối u sầu nên nhìn cảnh vật cũng buồn theo. Con người chi phối ngoại cảnh. Cảnh chủ quan.
Cảnh 2: Ngọn nước m?i sa.
Cảnh 1: Cửa bể chiều hôm.
Cảnh 3: Nội cỏ rầu rầu.
Cảnh 4: Gió cuốn mặt duềnh.
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn phiêu bạt. Quê hương thì tít mù xa.
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Hoa trôi.
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo âu, sợ hãi.
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Màu xanh của nấm mồ vô chủ Đạm Tiên.
Ầm ầm tiếng sóng...
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng.
- NN: Độc thoại nội tâm.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
Buồn trông
- Điệp ngữ: buồn trông.
- Cảnh tình (ẩn dụ, tăng cấp)
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Lo âu, sợ hãi.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Hoảng hốt, hãi hùng.
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh ( tình riêng)
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
1. Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình. - Cảnh: tả theo lối thuỷ mạc lãng mạn. -Tình: mượn cảnh đàm tình, ngôn ngữ độc thoại , độc thoại nội tâm.
2. Nội dung: Tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo. Tâm trạng ngập tràn chua xót, lo sợ hãi hùng trước những tai biến cuộc đời của Thuý Kiều.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
2. Nội dung đoạn trích.
NHÓM 1 - 2
NHÓM 3 - 4
?
?
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh.
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
LUYỆN TẬP ?Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích để làm sáng tỏ qua tám câu cuối đoạn trích vừa học.
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn phiêubạt. Quê hương thì tít mù xa.
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Hoa trôi.
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo âu, sợ hãi.
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Màu xanh của nấm mồ vô chủ Đạm Tiên.
Ầm ầm tiếng sóng..
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng.
Mượn cảnh đàm tình
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
Buồn trông
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh.
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học Ghi nhớ và đọc thuộc lòng đoạn trích. Diễn xuôi đoạn trích thành bài văn viết của mình.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu trước nội dung Tiết 32 theo đề mục trong SGK.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
Gợi ý: Xét cả hai văn bản: - Sự việc được nói đến là gì, ở đâu? - Sự việc trong VB nào được miêu tả nhiều hơn. - Liệt kê các chi tiết miêu tả trong hai văn bản.
- So sánh các chi tiết miêu tả đó. Rút ra kết luận.
VD: Bị giam lỏng ở lầu NB, Kiều ngắm TN ở trước lầu thấy núi như ở xa, trăng ở rất gần... cát vàng nổi lên từng cồn, sắc đỏ do gió bốc lên thành từng dặm...
trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Tiết 31: kiều ở lầu ngưng bích
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Sáu câu đầu.
* Cảnh thiên nhiên:
Mênh mông, vắng lặng, heo hút, vắng người.
*Tình:
Chán ngán, xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn.
2. Tám câu giữa.
*Nhớ Kim Trọng: đau đớn, da diết, thuỷ chung.
*Nhớ cha mẹ: xót thương da diết, day dứt không nguôi.
3. Tám câu cuối.
Nỗi buồn bâng khuâng vô vọng, sợ hãi kinh hoàng triền miên không lối thoát.
*Cảnh: 4 nét cảnh.
*Tình:
III. Ý nghĩa văn bản.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung.
* Ghi nhớ (SGK - 96)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng đoạn trích. Diễn xuôi đoạn trích thành bài văn viết của mình.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu trước nội dung Tiết 32 theo đề mục trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)