Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Trần Ánh Tuyết |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
VĂN BẢN: Kiều ở lầu Ngưng Bích.
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I. Tỡm hi?u chung.
1. Tỏc gi?.
2. V? trớ do?n trớch.
- t? cõu 1033 d?n cõu 1054 thu?c ph?n 2 c?a Truy?n Ki?u.
II. D?c -tỡm hi?u van b?n.
1.D?c -tỡm hi?u chỳ thớch.
2. K?t c?u- b? c?c.
- 3 ph?n:
P1: 6 cõu d?u.
P2: 8 cõu ti?p.
P3: 8 cõu cu?i.
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung(2).
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng (3) dặm kia.
Bẽ bàng (4) mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh(12),
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
3. Phân tích:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5 PHÚT
Nhóm 1, 2:
Quan sát bức tranh kết hợp với
sáu câu đầu trong SGK. Hãy phân
tích hoàn cảnh cô đơn của Kiều.
Gợi ý:
- Không gian, thời gian,
cảnh vật.
- Tâm trạng con người.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5 PHÚT
Nhóm 3, 4:
Quan sát bức tranh kết hợp với tám
câu tiếp theo trong SGK. Hãy phân
tích tâm trạng nhớ thương của Kiều.
Gợi ý:
- Nàng nhớ ai trước, ai sau? Vì sao?
- So sánh nghệ thuật dùng từ ngữ,
hìnhảnh của tác giả để làm rõ sự khác
nhau trong việc thể hiện nỗi nhớ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5 PHÚT
Nhóm 5, 6:
Quan sát bức tranh kết hợp với
tám câu thơ cuối trong SGK.
Hãy phân tích tâm trạng buồn,
lo của Kiều.
Gợi ý:
- Đặc sắc nghệ thuật, ngôn
ngữ giọng điệu.
- Các cung bậc cảm xúc của
nhân vật trữ tình.
a. Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn của Kiều
- Không gian: mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp.
- Thời gian: tuần hoàn khép kín.
- Cảnh vật: ngổn ngang.
- Con người: cô đơn tuyệt đối.
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung(2)
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng(3) dặm kia.
Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung(2)
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng(3) dặm kia.
Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tâm trạng cô đơn, buồn tủi: “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” → cảnh vật, con người như hòa chung một nỗi sầu.
Cảnh chỉ là phương tiện để thể hiện nội tâm nhân vật. Sự ngổn ngang của cảnh vật hay đó là sự ngổn ngang trong tâm trạng nàng Kiều.
→ Bức tranh được vẽ bằng tâm cảnh.
b. Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
- Nàng nhớ Kim Trọng trước vì luôn cảm thấy mình là người phụ tình, là người có lỗi:
“Ôi Kim Lang hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”
- Hơn nữa, khi bán mình để cứu gia đình Kiều đã giải quyết xong mối sung đột giữa chữ tình và chữ hiếu.
“Duyên hội ngộ đức cù lao
Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn”
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Tâm trạng đau đớn.
- Ý thức sâu sắc về nhân phẩm bị chà đạp, bị hoen ố, nàng đau vì nỗi đau thất tiết, không giữ được sự trong trắng để trao thân gửi phận cho người mình yêu
→ Nỗi nhớ da diết, đau đớn, day dứt khi đã phụ tình.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
→ Nỗi nhớ xót xa khi đã phụ công sinh thành, không phụng dưỡng song thân.
Nàng là người tình thủy chung, người con hiếu thảo, giàu đức hy sinh và lòng vị tha đáng trọng.
c. Tâm trạng lo âu của Kiều
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh(12),
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh(12),
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Điệp ngữ buồn trông thể hiện các cung bậc cảm xúc: từ buồn lo đến kinh sợ, hãi hùng trước phong ba bão táp của cuộc đời.
- Cảnh vật:
+ Miêu tả từ gần đến xa
+ Màu sắc từ nhạt đến đậm
Nghệ thuật
+ Tả cảnh ngụ tình, từ láy nhân hóa điệp cấu trúc câu hỏi tu từ, ẩn dụ
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
- Đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: “Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”.
Tiếng kêu của biển Lâm Tri hay đó chính là tiếng kêu cầu cứu, thất thanh đồng vọng của con người đang đứng trước bế tắc tuyệt vọng và sự vùi dập của định mệnh. Kiều đã mắc lừa Sở Khanh và rơi vào cảnh “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.
4. Tổng kết:
a. Nội dung: Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung ,hiếu thảo của nàng Kiều.
b. Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ và ngôn ngữ độc thoại để miêu tả nội tâm nhân vật.
c. Ghi nhớ: (Sgk)
III . Luyện tập
- Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ
- Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua tám câu thơ cuối.
Gợi ý:
+ Hình thức: 1 đoạn văn (mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn)
+ Nội dung: cảnh, tình, nghệ thuật đặc sắc.
Đọc đoạn trích trang 91 để trả lời các câu hỏi
Hướng dẫn soạn bài: Miêu tả trong văn bản tự sự
Cảm ơn quý thầy cô và các em
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I. Tỡm hi?u chung.
1. Tỏc gi?.
2. V? trớ do?n trớch.
- t? cõu 1033 d?n cõu 1054 thu?c ph?n 2 c?a Truy?n Ki?u.
II. D?c -tỡm hi?u van b?n.
1.D?c -tỡm hi?u chỳ thớch.
2. K?t c?u- b? c?c.
- 3 ph?n:
P1: 6 cõu d?u.
P2: 8 cõu ti?p.
P3: 8 cõu cu?i.
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung(2).
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng (3) dặm kia.
Bẽ bàng (4) mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh(12),
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
3. Phân tích:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5 PHÚT
Nhóm 1, 2:
Quan sát bức tranh kết hợp với
sáu câu đầu trong SGK. Hãy phân
tích hoàn cảnh cô đơn của Kiều.
Gợi ý:
- Không gian, thời gian,
cảnh vật.
- Tâm trạng con người.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5 PHÚT
Nhóm 3, 4:
Quan sát bức tranh kết hợp với tám
câu tiếp theo trong SGK. Hãy phân
tích tâm trạng nhớ thương của Kiều.
Gợi ý:
- Nàng nhớ ai trước, ai sau? Vì sao?
- So sánh nghệ thuật dùng từ ngữ,
hìnhảnh của tác giả để làm rõ sự khác
nhau trong việc thể hiện nỗi nhớ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5 PHÚT
Nhóm 5, 6:
Quan sát bức tranh kết hợp với
tám câu thơ cuối trong SGK.
Hãy phân tích tâm trạng buồn,
lo của Kiều.
Gợi ý:
- Đặc sắc nghệ thuật, ngôn
ngữ giọng điệu.
- Các cung bậc cảm xúc của
nhân vật trữ tình.
a. Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn của Kiều
- Không gian: mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp.
- Thời gian: tuần hoàn khép kín.
- Cảnh vật: ngổn ngang.
- Con người: cô đơn tuyệt đối.
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung(2)
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng(3) dặm kia.
Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung(2)
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng(3) dặm kia.
Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tâm trạng cô đơn, buồn tủi: “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” → cảnh vật, con người như hòa chung một nỗi sầu.
Cảnh chỉ là phương tiện để thể hiện nội tâm nhân vật. Sự ngổn ngang của cảnh vật hay đó là sự ngổn ngang trong tâm trạng nàng Kiều.
→ Bức tranh được vẽ bằng tâm cảnh.
b. Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
- Nàng nhớ Kim Trọng trước vì luôn cảm thấy mình là người phụ tình, là người có lỗi:
“Ôi Kim Lang hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”
- Hơn nữa, khi bán mình để cứu gia đình Kiều đã giải quyết xong mối sung đột giữa chữ tình và chữ hiếu.
“Duyên hội ngộ đức cù lao
Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn”
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng(5),
Tin sương luống những rày trông mai chờ(6).
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son(7) gột rửa bao giờ cho phai.
Tâm trạng đau đớn.
- Ý thức sâu sắc về nhân phẩm bị chà đạp, bị hoen ố, nàng đau vì nỗi đau thất tiết, không giữ được sự trong trắng để trao thân gửi phận cho người mình yêu
→ Nỗi nhớ da diết, đau đớn, day dứt khi đã phụ tình.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
Xót người tựa cửa(8) hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh(9) những ai đó giờ?
Sân Lai(10) cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử(11) đã vừa người ôm.
→ Nỗi nhớ xót xa khi đã phụ công sinh thành, không phụng dưỡng song thân.
Nàng là người tình thủy chung, người con hiếu thảo, giàu đức hy sinh và lòng vị tha đáng trọng.
c. Tâm trạng lo âu của Kiều
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh(12),
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh(12),
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Điệp ngữ buồn trông thể hiện các cung bậc cảm xúc: từ buồn lo đến kinh sợ, hãi hùng trước phong ba bão táp của cuộc đời.
- Cảnh vật:
+ Miêu tả từ gần đến xa
+ Màu sắc từ nhạt đến đậm
Nghệ thuật
+ Tả cảnh ngụ tình, từ láy nhân hóa điệp cấu trúc câu hỏi tu từ, ẩn dụ
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
- Đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: “Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”.
Tiếng kêu của biển Lâm Tri hay đó chính là tiếng kêu cầu cứu, thất thanh đồng vọng của con người đang đứng trước bế tắc tuyệt vọng và sự vùi dập của định mệnh. Kiều đã mắc lừa Sở Khanh và rơi vào cảnh “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.
4. Tổng kết:
a. Nội dung: Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung ,hiếu thảo của nàng Kiều.
b. Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ và ngôn ngữ độc thoại để miêu tả nội tâm nhân vật.
c. Ghi nhớ: (Sgk)
III . Luyện tập
- Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ
- Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua tám câu thơ cuối.
Gợi ý:
+ Hình thức: 1 đoạn văn (mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn)
+ Nội dung: cảnh, tình, nghệ thuật đặc sắc.
Đọc đoạn trích trang 91 để trả lời các câu hỏi
Hướng dẫn soạn bài: Miêu tả trong văn bản tự sự
Cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)