Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Lưu Thị Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Em hãy đọc thuộc lòng 6 câu thơ đầu đoạn trích: " Kiều ở lầu Ngưng Bích":(Trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du) và nêu nội dung và nghệ thuật 6 câu thơ đó.
- Đáp án: - Đọc thuộc 6 câu thơ đầu.
Nghệ thuật: Từ láy, đối lập, tả cảnh ngụ tình.
- Nội dung: Cảnh vật mênh mông, hoang vắng, tâm trạng buồn tủi, cô đơn, tuyệt vọng.
trích "truyện kiều" Nguyễn Du
Tiết 37: đọc - hiểu văn bản
I. Giới thiệu:
1. VÞ trÝ ®o¹n trÝch:
- Đoạn trích nằm ở đầu phần hai: Gia biến và lưu lạc.
- Nội dung: Diễn tả tâm trạng nàng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Đ1: 6 câu đầu Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
+ Đ2: 8 câu tiếp Lòng thương nhớ của Kiều.
+ Đ3: 8 câu cuối Nỗi buồn của Kiều.
2. §äc - chó thÝch - Bè côc
I. Giới thiệu
II.Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu đoạn trích.
1. Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
2. Lòng thương nhớ của Thuý Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng.
?Đọc những câu thơ khắc họa nỗi nhớ của Kiều khi nhớ về Kim Trọng?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
2. Lòng thương nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng.
- Nhớ Kim Trọng, Thuý Kiều tưởng nhớ dến chén rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Thương Kim Trọng đang chờ đợi tin tức nàng một cách uổng phí.
- Nàng đau đớn nhận ra mình không bao giờ nguôi quên được tình yêu son sắt với Kim Trọng dù có lưu lạc nơi chân trời góc bể.
2. Nỗi nhớ của Thuý Kiều.
a.Nỗi nhớ Kim Trọng.
?Sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
?Qua đó em hiểu gì nàng?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 4 câu thơ trên?
- Nghệ thuật: Từ ngữ chọn lọc, khắc hoạ tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc thoại.
- Tâm trạng đau đớn, xót xa khi nhớ về người yêu.
Là người tình thuỷ chung, son sắt.
Khái quát: Trong đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ của Kiều, tác giả đã sử dụng hàng loạt các động từ - vị ngữ: tưởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa, phai đã liên kết bằng hệ thống ngôn ngữ độc thoại biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình.Kiều nhớ người yêu khôn nguôi, nàng xót xa cho mối tình đầu đã nặng lời thề mà nay đã tan thành mây khói. Nàng không chỉ nhớ đến Kim Trọng mà nàng còn nhớ đến ai?
2.Lòng thương nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng:
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
? Nỗi nhớ cha mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào?
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
- Nghệ thuật: Sử dụng thành ngữ, điền cố, điền tích kết hợp câu hỏi tu từ.
- Tâm trạng xót xa,lo lắng khi nghĩ về cha mẹ.
Là người con hiếu thảo, giàu đức hi sinh.
Tiểu kết: Thuý Kiều là người sống trọn nghĩa, vẹn tình.
? Có người đặt vấn đề rằng: Tại sao Nguyễn Du tả nỗi nhớ Kim Trọng lên trước nỗi nhớ cha mẹ.
- Vì phù hợp với tâm lí, tâm trạng của Kiều khi nhìn cảnh vật và còn là sự tinh tế trong ngòi bút Nguyễn Du.
? So sánh cách tả nỗi nhớ của Kiều đối với Kim Trọng và nỗi nhớ cha mẹ có gì giống và khác nhau.
Giống nhau: Cùng gợi lại kỷ niệm về quá khứ bằng cách miêu tả nội tâm nhân vật.
Khác nhau: + Nhớ Kim Trọng bằng cách liên tưởng, tưởng tượng, hình dung.
+ Nhớ cha mẹ là xót ở trong tim bằng máu mủ,ruột già.
3.Tâm trạng của Thuý Kiều.
? Đọc những câu thơ diễn tả tâm trạng Thuý Kiều?
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Câu hỏi: Mỗi cảnh mà Kiều "buồn trông" trong câu thơ gợi liên tưởng gì cho em về tâm trạng và thân phận của Kiều?
Nhóm 1: Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Nhóm 2: Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Nhóm 3: Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Nhóm 4: Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Gợi tâm trạng buồn về thân phận lưu lạc, nỗi nhớ về quê hương, gia đình của Kiều.
Gợi tâm trạng buồn về thân phận bọt bèo,nổi trôi, vô định, tan nát, đau đớn của Kiều.
Gợi tâm trạng buồn đau, vô vọng về tương lai mờ mịt của Kiều.
Gợi tâm trạng lo sợ, hãi hùng của Kiều khi dự cảm về một tương lai đầy sóng gió, tai hoạ sắp đổ ập xuống đời nàng.
3. Tâm trạng của Thuý Kiều.
? Nỗi buồn của Kiều được tác giả sử dụng bằng những biện pháp nghệ thuật nào.
Nghệ thuật: + Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, hệ thống từ láy, câu hỏi tu từ, ẩn dụ.
+ Tả cảnh ngụ tình.
? Qua đó đã diễn tả được tâm trạng của Thuý Kiều như thế nào?
- Tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn của Kiều dâng lên lớp lớp. Mỗi cảnh là một tâm trạng buồn và thân phận của Thuý Kiều.
Khái quát đoạn trích: Đây là một trong những đoạn thơ hay nhất của " Truyện Kiều" Nguyễn Du. Ông đã thành công trong việc tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ như chứa đầy lệ. Lệ của người con gái lưu lạc, đau khổ cô đơn, lẻ loi, buồn thương, chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa vì thương nhớ cha mẹ, lo sợ cho thân phận , số phận mình. Lệ của nhà thơ một trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh.
III - Tổng kết:
1. Nội dung:
- Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, lưu lạc, tâm trạng buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo, tình nghĩa của Thuý Kiều.
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Tấm lòng nhân đạo, tài năng nghệ thuật của đại thi hào Nguyễn Du.
Giới thiệu:
Đọc - chú thích - bố cục:
Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
2. Lòng thương nhớ của Thuý Kiều.
3. Tâm trạng của Thuý Kiều.
IV. Tổng kết:
V. Luyện tập:
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng.
? Qua nỗi nhớ của Thuý Kiều được thể hiện trong đoạn trích em thấy Kiều là một con người như thế nào?
Là người tình thuỷ chung.
Là người con hiếu thảo.
Là người có tấm lòng vị tha, giàu đức hi sinh.
Cả A, B, C đều đúng.
- Đáp án: - Đọc thuộc 6 câu thơ đầu.
Nghệ thuật: Từ láy, đối lập, tả cảnh ngụ tình.
- Nội dung: Cảnh vật mênh mông, hoang vắng, tâm trạng buồn tủi, cô đơn, tuyệt vọng.
trích "truyện kiều" Nguyễn Du
Tiết 37: đọc - hiểu văn bản
I. Giới thiệu:
1. VÞ trÝ ®o¹n trÝch:
- Đoạn trích nằm ở đầu phần hai: Gia biến và lưu lạc.
- Nội dung: Diễn tả tâm trạng nàng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Đ1: 6 câu đầu Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
+ Đ2: 8 câu tiếp Lòng thương nhớ của Kiều.
+ Đ3: 8 câu cuối Nỗi buồn của Kiều.
2. §äc - chó thÝch - Bè côc
I. Giới thiệu
II.Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu đoạn trích.
1. Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
2. Lòng thương nhớ của Thuý Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng.
?Đọc những câu thơ khắc họa nỗi nhớ của Kiều khi nhớ về Kim Trọng?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
2. Lòng thương nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng.
- Nhớ Kim Trọng, Thuý Kiều tưởng nhớ dến chén rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Thương Kim Trọng đang chờ đợi tin tức nàng một cách uổng phí.
- Nàng đau đớn nhận ra mình không bao giờ nguôi quên được tình yêu son sắt với Kim Trọng dù có lưu lạc nơi chân trời góc bể.
2. Nỗi nhớ của Thuý Kiều.
a.Nỗi nhớ Kim Trọng.
?Sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
?Qua đó em hiểu gì nàng?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 4 câu thơ trên?
- Nghệ thuật: Từ ngữ chọn lọc, khắc hoạ tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc thoại.
- Tâm trạng đau đớn, xót xa khi nhớ về người yêu.
Là người tình thuỷ chung, son sắt.
Khái quát: Trong đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ của Kiều, tác giả đã sử dụng hàng loạt các động từ - vị ngữ: tưởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa, phai đã liên kết bằng hệ thống ngôn ngữ độc thoại biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình.Kiều nhớ người yêu khôn nguôi, nàng xót xa cho mối tình đầu đã nặng lời thề mà nay đã tan thành mây khói. Nàng không chỉ nhớ đến Kim Trọng mà nàng còn nhớ đến ai?
2.Lòng thương nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng:
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
? Nỗi nhớ cha mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào?
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
- Nghệ thuật: Sử dụng thành ngữ, điền cố, điền tích kết hợp câu hỏi tu từ.
- Tâm trạng xót xa,lo lắng khi nghĩ về cha mẹ.
Là người con hiếu thảo, giàu đức hi sinh.
Tiểu kết: Thuý Kiều là người sống trọn nghĩa, vẹn tình.
? Có người đặt vấn đề rằng: Tại sao Nguyễn Du tả nỗi nhớ Kim Trọng lên trước nỗi nhớ cha mẹ.
- Vì phù hợp với tâm lí, tâm trạng của Kiều khi nhìn cảnh vật và còn là sự tinh tế trong ngòi bút Nguyễn Du.
? So sánh cách tả nỗi nhớ của Kiều đối với Kim Trọng và nỗi nhớ cha mẹ có gì giống và khác nhau.
Giống nhau: Cùng gợi lại kỷ niệm về quá khứ bằng cách miêu tả nội tâm nhân vật.
Khác nhau: + Nhớ Kim Trọng bằng cách liên tưởng, tưởng tượng, hình dung.
+ Nhớ cha mẹ là xót ở trong tim bằng máu mủ,ruột già.
3.Tâm trạng của Thuý Kiều.
? Đọc những câu thơ diễn tả tâm trạng Thuý Kiều?
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Câu hỏi: Mỗi cảnh mà Kiều "buồn trông" trong câu thơ gợi liên tưởng gì cho em về tâm trạng và thân phận của Kiều?
Nhóm 1: Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Nhóm 2: Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Nhóm 3: Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Nhóm 4: Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Gợi tâm trạng buồn về thân phận lưu lạc, nỗi nhớ về quê hương, gia đình của Kiều.
Gợi tâm trạng buồn về thân phận bọt bèo,nổi trôi, vô định, tan nát, đau đớn của Kiều.
Gợi tâm trạng buồn đau, vô vọng về tương lai mờ mịt của Kiều.
Gợi tâm trạng lo sợ, hãi hùng của Kiều khi dự cảm về một tương lai đầy sóng gió, tai hoạ sắp đổ ập xuống đời nàng.
3. Tâm trạng của Thuý Kiều.
? Nỗi buồn của Kiều được tác giả sử dụng bằng những biện pháp nghệ thuật nào.
Nghệ thuật: + Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, hệ thống từ láy, câu hỏi tu từ, ẩn dụ.
+ Tả cảnh ngụ tình.
? Qua đó đã diễn tả được tâm trạng của Thuý Kiều như thế nào?
- Tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn của Kiều dâng lên lớp lớp. Mỗi cảnh là một tâm trạng buồn và thân phận của Thuý Kiều.
Khái quát đoạn trích: Đây là một trong những đoạn thơ hay nhất của " Truyện Kiều" Nguyễn Du. Ông đã thành công trong việc tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ như chứa đầy lệ. Lệ của người con gái lưu lạc, đau khổ cô đơn, lẻ loi, buồn thương, chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa vì thương nhớ cha mẹ, lo sợ cho thân phận , số phận mình. Lệ của nhà thơ một trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh.
III - Tổng kết:
1. Nội dung:
- Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, lưu lạc, tâm trạng buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo, tình nghĩa của Thuý Kiều.
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Tấm lòng nhân đạo, tài năng nghệ thuật của đại thi hào Nguyễn Du.
Giới thiệu:
Đọc - chú thích - bố cục:
Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
2. Lòng thương nhớ của Thuý Kiều.
3. Tâm trạng của Thuý Kiều.
IV. Tổng kết:
V. Luyện tập:
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng.
? Qua nỗi nhớ của Thuý Kiều được thể hiện trong đoạn trích em thấy Kiều là một con người như thế nào?
Là người tình thuỷ chung.
Là người con hiếu thảo.
Là người có tấm lòng vị tha, giàu đức hi sinh.
Cả A, B, C đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)