Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
a
b
Kính chào quý thầy, cô giáo
và học sinh đến dự!
Ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
10/2010
Kỷ niệm ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
a
b
Khởi động
1/ Cảnh thiên nhiên trong “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” diễn tả tâm trạng gì
của Kiều?
a. Đơn độc, bơ vơ, bẽ bàng. b. Âm thầm đau khổ.
c. Tủi hổ cay đắng. d. Ngỗn ngang trăm mối.
2/ Từ ngữ nào sau đây diễn tả đúng tâm trạng của Kiều?
a. Khóa xuân. b. Non xa. c .Bụi hồng. d. Bẽ bàng.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
b
T iết 37
Kiều ở lầu ngưng bích
Trích “ Truyện Kiều”
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
- Kim Trọng và cha mẹ.
2/ Tâm trạng của Kiều
“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai.
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừ người ôm”.
? Trong cảnh ngộ đó, nàng đã nhớ đến ai?
? THẢO LUẬN NHÓM
? Kiều nhớ đến Kim Trọng trước có hợp lý không?
- Nhớ Kim Trọng trước hợp với quy luật tâm lý.
Nhớ cảnh thề nguyền, hình dung
Kim Trọng đang mong đợi,
Ân hận,
giày vò
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
Hợp với quy luật tâm lý: Kiều nhớ đến lời thề, biết đã phụ tình với Kim Trọng.Công cha nghĩa mẹ đã có thể đền đáp nhưng còn nợ tình.
? Nhớ về Kim Trọng, nàng nhớ những gì?
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời gốc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
? Em hiểu thế nào là “ tấm son gột rửa” ?
- “ Tấm son gột rửa”:
+ Tấm lòng nhớ Kim Trọng không phai
+ Tấm lòng hoen ố bao giờ rửa được.
? Qua đó, em hiểu Kiều đang trong tâm trạng như thế nào?
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
? Em hiểu thế nào là “ tưởng người”?
- Tưởng: là tưởng tượng do nhớ tới, là tưởng tượng. Lúc này Kiều nhớ đến Kim Trọng, tưởng tượng ra chàng trong cảnh thề nguyền đôi lứa dưới trăng hôm nào.
- “ Tưởng người”: nói đúng nỗi lòng đôi lứa yêu nhau trong xa cách.Vừa mới:
“ Đã nguyền hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai”. Thế mà:
“ Thề hoa, chưa ráo chén vàng
Lời thề thôi đã phũ phàng với hoa”
Bây giờ, nàng đã lỗi hẹn Kim Trọng, chỉ còn dám nhớ Kim Trọng với một chữ “người” (không phải là Kim lang, tình quân hoặc chàng).
Phẩm chất: sâu sắc, thủy chung,
thiết tha với hạnh phúc lứa đôi.
Nguyễn Ngọc Tuấn 10/2010
“Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tửđã vừa người ôm”
? Nhớ thương một tình yêu trong cảnh ngộ bản thân đang bất hạnh, người đó phải có phẩm chất tâm hồn như thế nào?
? Đọc 4 câu trên. Tác giả miêu tả nỗi nhớ cha mẹ Kiều qua những hình ảnh thơ nào?
Nỗi nhớ cha mẹ:
+ Sáng chiều tựa cửa trông con vô vọng.
+ Xót xa không được chăm sóc cha mẹ già yếu.
Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường(ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
Sân Lai: sân nhà lão Lai Tử, đây chỉ sân nhà cha mẹ Thúy Kiều . Theo “ Hiếu tử truyện” : lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu, tuy đã già mà còn nhảy múa ở ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ.
? Từ nào trong lời thơ diễn tả đúng nhất lòng hiếu thảo của Kiều ? Vì sao em cảm nhận như thế?
Từ “ xót” : thương xót, xót xa, đau xót
=>. Xuất hiện trong quan hệ phụ tử, mẫu tử.
? Tác giả dùng các điển cố nào? Có tác dụng gì khi diễn tả nỗi nhớ cha mẹ của Kiều?
- Các điển cố: “ quạt nồng ấp lạnh, sân Lai”
Cách nhớ
khác, lý do
khác nhau,
thể hiện khác
nhau.
Mặc dù đã bán mình chuộc cha, nàng vẫn chưa xem đó là đã làm tròn đạo con. Chính trong hoàn cảnh lưu lạc quê người của Kiều, ta mới thấy hết tấm lòng chí hiếu của nàng, Thúy Kiều cũng lo cho cha mẹ và hai em “ sân hòe đôi chút thơ ngây”. Bốn câu thơ với điển tích, ND đã làm cho nỗi nhớ của Kiều đậm phần trân trọng thiết tha, có chiều sâu nhưng cũng không kém phần chân thực,
Nguyễn Ngọc Tuấn 10/2010
? Hai nỗi nhớ khác nhau được tái hiện qua cách dùng từ ngữ và hình ảnh miêu tả như thế nào ?
Từ “ tưởng” (người yêu) và “ xót” ( cha mẹ)
Hình ảnh:“dưới nguyệt,
chén đồng, quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử, tựa cửa”
a
Nhớ tình yêu thì nhớ kỷ niệm, đau tiếc vì tình yêu tan vỡ. Nhớ cha mẹ thì xót thương, suy nghĩ về bổn phận, trách nhiệm làm com trước phải đền ơn sinh thành. Cũng là nỗi nhớ nhưng lại là cách nhớ khác với những lý do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau.
a
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
a
Thúy Kiều vẫn không quên nghĩ
về Kim Trọng, về cha mẹ.
Là người chung thủy, hiếu thảo,
vị tha => Tình cảm rất trân trọng.
“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống nhữngrày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Nguyễn Ngọc Tuấn 10/2010
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
? Em có nhận xét gì tấm lòng Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích
Điệp ngữ “ buồn trông” => tâm
trạng buồn lo vô tận, nhấn nạnh
nỗi buồn càng dâng lên.
“ Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
? Tám câu cuối tà cảnh ngụ tình, diễn tả tâm trạng của Kiều. Theo em, tác giả dùng biện pháp tu từ nào? Diễn tả tâm trạng nào của Kiều?
? Mỗi cảnh gợi một nỗi buồn lo , em hãy chỉ ra điều đó?
* Cảnh 1: Nhớ cha, nhớ mẹ, mhớ quê hương:’ Buồn trông cửa bể chiều hôm – Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?”-> Nổi buồn dâng trào giữa cái mênh mông của biển trời hoàng hôn, nàng chỉ đủ sức để thấy một cánh buồm lẻ loi, cánh buồm thấp thoáng rồi mất hút.
Đại từ “ ai” làm cho giọng d0iệu trữ tình thêm mơ hồ phiếm chỉ và cánh buồm thật đã biến thành cánh buồm biểu tượng, gợi đến những chuyến đi xa, đến khao khát trở về.
* Cảnh 2: “ Buồn trông ngọn nước mới sa –Hoa trôi man mác biết là về đâu?” -> Kiều xót xa cho phận mình. Dòng đời như nước cuốn xiết mà thân con gái như hoa đã lìa cành nổi trôi vô định. Tim người đọc nhói lên trước câu hỏi đau đáu của Kiều về số kiếp người “ biết là về đâu”. Tâm trạng cô đơn, bơ vơ lại được đẩy lên một nấc.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
* Cảnh 3: “ Xót xa tài sắc của Kiều – Buồn trông nội cỏ rầu rầu – Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” => Cỏ cây cũng rầu rầu sầu thảm, vẫn sắc xanh một màu nhưng bất động ủ rũ chứ không dợn lên như sóng chạy tỏa tới chân trời xưa trong tiết thanh minh nữa. Hình ảnh thơ gợi lên một cuộc sống tẻ nhạt, vô vị, hiu quạnh. Tài mà chi, sắc mà chi, tình mà chi, vô nghĩa lý trong tình cảnh này.
* Cảnh 4: “ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh - Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” => Giữa cảnh chết của trời đất có tiếng gầm gào dữ dội. Tiếng của sóng ngoài kia hay tiếng gầm của nỗi sợ đang dâng lên trong lòng báo hiệu những tai biến dữ dội sắp đến. Cơn giận của định mệnh sắp ập xuống thân phận lạc loài mà cuộc đời là: “ một cung gió thảm mưa sầu” hay cũng chính là tiếng thét gào nổi loạn và tuyệt vọng của Thúy Kiều trong mắt bão trước phong ba cuộc đời.
“Buồn trông” -> điệp khíc của tâm trạng
não nùng => mỗi hình ảnh là một tâm trạng mô tả một cung bậc khác nhau.
- Lời độc thoại của nhân vật trữ tình.
? Cản nhận của em về giá trị của điệp ngữ “ buồn trông”?
? Lời thơ trong đoạn thơ trên là lời của ai?
Khái niệm độc thoại, chúng ta sẽ tìm hiểu vào tiết 64. các em tạm hiểu là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
? Đoạn cuối có những đặc sắc nghệ thuật gì ?
Nghệ thuật 8 câu cuối:
+ “ Tình trong cảnh- cảnh trong tình”: gồm 4 căp ( mỗi cặp có kiểu cấu trúc tình- cảnh).
+ Điệp ngữ “buồn trông”.
+ Nhịp thơ chậm, nhiều thanh bằng.
I .ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I .ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
II. TỔNG KẾT:
1/ Nội dung:
2/ Nghệ thuật:
? Từ đoạn trích, em cảm nhận như thế nào về cuộc đời số phận những nhân vật như Thúy Kiều?
? Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích ?
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
LUYỆN TẬP
1/ Đặt tên cho bức tranh minh họa trong SGK
- Cuộc đời trôi nổi.
Không lối thoát.
- Tương lai về đâu?
2/ Cảm nhận của em về chủ nghĩa nhân đạo
trong sáng tác của Nguyễn Du?
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
1/ Theo em, từ “ khóa
xuân” ở đây có sắc
thái nào khác không?
2/ Đọc- soạn bài “ Lục
Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga”.(đọc kỹ văn bản và
trả lời các câu hỏi ở mục
tìm hiểu bài).
Hướng dẫn về nhà
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
3/ Đọc bài đọc thêm
tr 96-97.
a
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
10/2010
b
Kính chào quý thầy, cô giáo
và học sinh đến dự!
Ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
10/2010
Kỷ niệm ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
a
b
Khởi động
1/ Cảnh thiên nhiên trong “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” diễn tả tâm trạng gì
của Kiều?
a. Đơn độc, bơ vơ, bẽ bàng. b. Âm thầm đau khổ.
c. Tủi hổ cay đắng. d. Ngỗn ngang trăm mối.
2/ Từ ngữ nào sau đây diễn tả đúng tâm trạng của Kiều?
a. Khóa xuân. b. Non xa. c .Bụi hồng. d. Bẽ bàng.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
b
T iết 37
Kiều ở lầu ngưng bích
Trích “ Truyện Kiều”
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
- Kim Trọng và cha mẹ.
2/ Tâm trạng của Kiều
“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai.
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừ người ôm”.
? Trong cảnh ngộ đó, nàng đã nhớ đến ai?
? THẢO LUẬN NHÓM
? Kiều nhớ đến Kim Trọng trước có hợp lý không?
- Nhớ Kim Trọng trước hợp với quy luật tâm lý.
Nhớ cảnh thề nguyền, hình dung
Kim Trọng đang mong đợi,
Ân hận,
giày vò
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
Hợp với quy luật tâm lý: Kiều nhớ đến lời thề, biết đã phụ tình với Kim Trọng.Công cha nghĩa mẹ đã có thể đền đáp nhưng còn nợ tình.
? Nhớ về Kim Trọng, nàng nhớ những gì?
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời gốc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
? Em hiểu thế nào là “ tấm son gột rửa” ?
- “ Tấm son gột rửa”:
+ Tấm lòng nhớ Kim Trọng không phai
+ Tấm lòng hoen ố bao giờ rửa được.
? Qua đó, em hiểu Kiều đang trong tâm trạng như thế nào?
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
? Em hiểu thế nào là “ tưởng người”?
- Tưởng: là tưởng tượng do nhớ tới, là tưởng tượng. Lúc này Kiều nhớ đến Kim Trọng, tưởng tượng ra chàng trong cảnh thề nguyền đôi lứa dưới trăng hôm nào.
- “ Tưởng người”: nói đúng nỗi lòng đôi lứa yêu nhau trong xa cách.Vừa mới:
“ Đã nguyền hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai”. Thế mà:
“ Thề hoa, chưa ráo chén vàng
Lời thề thôi đã phũ phàng với hoa”
Bây giờ, nàng đã lỗi hẹn Kim Trọng, chỉ còn dám nhớ Kim Trọng với một chữ “người” (không phải là Kim lang, tình quân hoặc chàng).
Phẩm chất: sâu sắc, thủy chung,
thiết tha với hạnh phúc lứa đôi.
Nguyễn Ngọc Tuấn 10/2010
“Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tửđã vừa người ôm”
? Nhớ thương một tình yêu trong cảnh ngộ bản thân đang bất hạnh, người đó phải có phẩm chất tâm hồn như thế nào?
? Đọc 4 câu trên. Tác giả miêu tả nỗi nhớ cha mẹ Kiều qua những hình ảnh thơ nào?
Nỗi nhớ cha mẹ:
+ Sáng chiều tựa cửa trông con vô vọng.
+ Xót xa không được chăm sóc cha mẹ già yếu.
Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường(ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
Sân Lai: sân nhà lão Lai Tử, đây chỉ sân nhà cha mẹ Thúy Kiều . Theo “ Hiếu tử truyện” : lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu, tuy đã già mà còn nhảy múa ở ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ.
? Từ nào trong lời thơ diễn tả đúng nhất lòng hiếu thảo của Kiều ? Vì sao em cảm nhận như thế?
Từ “ xót” : thương xót, xót xa, đau xót
=>. Xuất hiện trong quan hệ phụ tử, mẫu tử.
? Tác giả dùng các điển cố nào? Có tác dụng gì khi diễn tả nỗi nhớ cha mẹ của Kiều?
- Các điển cố: “ quạt nồng ấp lạnh, sân Lai”
Cách nhớ
khác, lý do
khác nhau,
thể hiện khác
nhau.
Mặc dù đã bán mình chuộc cha, nàng vẫn chưa xem đó là đã làm tròn đạo con. Chính trong hoàn cảnh lưu lạc quê người của Kiều, ta mới thấy hết tấm lòng chí hiếu của nàng, Thúy Kiều cũng lo cho cha mẹ và hai em “ sân hòe đôi chút thơ ngây”. Bốn câu thơ với điển tích, ND đã làm cho nỗi nhớ của Kiều đậm phần trân trọng thiết tha, có chiều sâu nhưng cũng không kém phần chân thực,
Nguyễn Ngọc Tuấn 10/2010
? Hai nỗi nhớ khác nhau được tái hiện qua cách dùng từ ngữ và hình ảnh miêu tả như thế nào ?
Từ “ tưởng” (người yêu) và “ xót” ( cha mẹ)
Hình ảnh:“dưới nguyệt,
chén đồng, quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử, tựa cửa”
a
Nhớ tình yêu thì nhớ kỷ niệm, đau tiếc vì tình yêu tan vỡ. Nhớ cha mẹ thì xót thương, suy nghĩ về bổn phận, trách nhiệm làm com trước phải đền ơn sinh thành. Cũng là nỗi nhớ nhưng lại là cách nhớ khác với những lý do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau.
a
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
a
Thúy Kiều vẫn không quên nghĩ
về Kim Trọng, về cha mẹ.
Là người chung thủy, hiếu thảo,
vị tha => Tình cảm rất trân trọng.
“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống nhữngrày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Nguyễn Ngọc Tuấn 10/2010
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
? Em có nhận xét gì tấm lòng Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích
Điệp ngữ “ buồn trông” => tâm
trạng buồn lo vô tận, nhấn nạnh
nỗi buồn càng dâng lên.
“ Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
? Tám câu cuối tà cảnh ngụ tình, diễn tả tâm trạng của Kiều. Theo em, tác giả dùng biện pháp tu từ nào? Diễn tả tâm trạng nào của Kiều?
? Mỗi cảnh gợi một nỗi buồn lo , em hãy chỉ ra điều đó?
* Cảnh 1: Nhớ cha, nhớ mẹ, mhớ quê hương:’ Buồn trông cửa bể chiều hôm – Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?”-> Nổi buồn dâng trào giữa cái mênh mông của biển trời hoàng hôn, nàng chỉ đủ sức để thấy một cánh buồm lẻ loi, cánh buồm thấp thoáng rồi mất hút.
Đại từ “ ai” làm cho giọng d0iệu trữ tình thêm mơ hồ phiếm chỉ và cánh buồm thật đã biến thành cánh buồm biểu tượng, gợi đến những chuyến đi xa, đến khao khát trở về.
* Cảnh 2: “ Buồn trông ngọn nước mới sa –Hoa trôi man mác biết là về đâu?” -> Kiều xót xa cho phận mình. Dòng đời như nước cuốn xiết mà thân con gái như hoa đã lìa cành nổi trôi vô định. Tim người đọc nhói lên trước câu hỏi đau đáu của Kiều về số kiếp người “ biết là về đâu”. Tâm trạng cô đơn, bơ vơ lại được đẩy lên một nấc.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
b
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
* Cảnh 3: “ Xót xa tài sắc của Kiều – Buồn trông nội cỏ rầu rầu – Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” => Cỏ cây cũng rầu rầu sầu thảm, vẫn sắc xanh một màu nhưng bất động ủ rũ chứ không dợn lên như sóng chạy tỏa tới chân trời xưa trong tiết thanh minh nữa. Hình ảnh thơ gợi lên một cuộc sống tẻ nhạt, vô vị, hiu quạnh. Tài mà chi, sắc mà chi, tình mà chi, vô nghĩa lý trong tình cảnh này.
* Cảnh 4: “ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh - Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” => Giữa cảnh chết của trời đất có tiếng gầm gào dữ dội. Tiếng của sóng ngoài kia hay tiếng gầm của nỗi sợ đang dâng lên trong lòng báo hiệu những tai biến dữ dội sắp đến. Cơn giận của định mệnh sắp ập xuống thân phận lạc loài mà cuộc đời là: “ một cung gió thảm mưa sầu” hay cũng chính là tiếng thét gào nổi loạn và tuyệt vọng của Thúy Kiều trong mắt bão trước phong ba cuộc đời.
“Buồn trông” -> điệp khíc của tâm trạng
não nùng => mỗi hình ảnh là một tâm trạng mô tả một cung bậc khác nhau.
- Lời độc thoại của nhân vật trữ tình.
? Cản nhận của em về giá trị của điệp ngữ “ buồn trông”?
? Lời thơ trong đoạn thơ trên là lời của ai?
Khái niệm độc thoại, chúng ta sẽ tìm hiểu vào tiết 64. các em tạm hiểu là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
? Đoạn cuối có những đặc sắc nghệ thuật gì ?
Nghệ thuật 8 câu cuối:
+ “ Tình trong cảnh- cảnh trong tình”: gồm 4 căp ( mỗi cặp có kiểu cấu trúc tình- cảnh).
+ Điệp ngữ “buồn trông”.
+ Nhịp thơ chậm, nhiều thanh bằng.
I .ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
Tiết 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du
I .ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích:
3/ Bố cục:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Toàn cảnh lầu Ngưng Bích:
2/ Tâm trạng của Kiều
3/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
II. TỔNG KẾT:
1/ Nội dung:
2/ Nghệ thuật:
? Từ đoạn trích, em cảm nhận như thế nào về cuộc đời số phận những nhân vật như Thúy Kiều?
? Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích ?
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
LUYỆN TẬP
1/ Đặt tên cho bức tranh minh họa trong SGK
- Cuộc đời trôi nổi.
Không lối thoát.
- Tương lai về đâu?
2/ Cảm nhận của em về chủ nghĩa nhân đạo
trong sáng tác của Nguyễn Du?
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
a
1/ Theo em, từ “ khóa
xuân” ở đây có sắc
thái nào khác không?
2/ Đọc- soạn bài “ Lục
Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga”.(đọc kỹ văn bản và
trả lời các câu hỏi ở mục
tìm hiểu bài).
Hướng dẫn về nhà
Nguyễn Ngọc Tuấn- 10/2010
3/ Đọc bài đọc thêm
tr 96-97.
a
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
10/2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)