Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích

Chia sẻ bởi L­Uu Thi Hanh | Ngày 08/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
GV: Lưu Thị Hạnh Tru?ng THSC Bình Minh
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Tiết 36 . Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
.


I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc, chú thích.
* Đọc.
* Chú thích.
2. Tìm hiểu đoạn trích.


P1: 6 câu đầu: Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều
P2: 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Thuý Kiều.
P3: 8 câu cuối: Bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều.
Đoạn trích thuộc phần II truyên Kiều- gia biến và lưu lạc
a. Vị trí:
3 phần:
b. Bố cục:

I. Đọc, tìm hiểu chung.
II. Phân tích

Tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
* Cảnh
Non xa, trăng gần.
Bốn bề bát ngát.
Cát vàng, cồn, bụi hồng.
* Tình
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Bẽ bàng
Nửa tình nửa cảnh
Chia tấm lòng.
? Em có nhân xét gì về từ ngữ được dùng ở sáu câu thơ đầu.
NT: từ ngữ gợi tả, lấy cảnh tả tình.
? Qua nt đó em cảm nhân được gì về thiên nhiên , cảm nhận được gì về tình cảnh của Kiều.
Thiên nhiên đẹp,cao rộng nhưng hoang vắng, lạnh lẽo.
- Kiều tủi hổ, lạc lõng, cô đơn.
.
Tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Đọc, tìm hiểu chung.
Phân tích
1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều.
2. Nỗi nhớ của Kiều.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
? Em hiểu câu: "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" như thế nào.
? Nỗi nhớ người yêu được diễn tả bằng ngôn ngữ nào.
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
Kiều nhớ Kim Trọng da diết , thể hiện tấm lòng thuỷ chung son sắc và luôn ý thức về nhân phẩm của mình
? Qua đó em cảm nhận được gì ở Kiều.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Quá khứ
Hiện tại
Tin sương ..rày trông mai chờ
... bơ vơ
Tấm son ..
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
I. Đọc, tìm hiểu chung.
II. Phân tích
1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều
2. Nỗi nhớ của Kiều.

Nỗi nhớ Kim Trọng
Kiều nhớ Kim Trọng da diết , thể hiện tấm lòng thuỷ chung son sắc và luôn ý thức về nhân phẩm của mình
Xót .
người tựa cửa..
- quạt nồng.
- sân Lai.
- Gốc tử ..vừa người ôm

Tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
b. Nỗi nhớ cha mẹ
Điển cố, độc thoại nội tâm.
Nỗi nhớ thương cha mẹ day dứt không nguôi, lo không có ai phụng dưỡng cha mẹ.
Kiều là người con hiếu thảo.
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
? Có ý kiến cho rằng: " Kiều là người có tấm lòng vị tha". Em thấy ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao.

Tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
I. Đọc, tìm hiểu chung.
II. Phân tích
1. Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều
2. Nỗi nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
b. Nỗi nhớ cha mẹ
3. Bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xạnh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Cảnh 2: Ngọn nước m?i sa.
Cảnh 1: Cửa bể chiều hôm.
Cảnh 3: Nội cỏ rầu rầu.
Cảnh 4: Gió cuốn mặt duềnh.
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn phiêu bạt. Gîi vÒ mét quª h­¬ng xa tÝt
Khao khát niềm vui sum họp gia đình.
Hoa trôi.
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo âu, sợ hãi.
Néi cá rÇu rÇu.. một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Màu xanh của nấm mồ vô chủ Đạm Tiên.
Ầm ầm tiếng sóng..
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng.
NT:bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh, h×nh ¶nh Èn du, tõ l¸y, ®iÖp tõ.
ND: Nçi buån, c« ®¬n, v« väng triÒn miªn,nçi kinh hoµng sî h·i tr­íc nh÷ng sãng giã cuéc ®êi.
Buồn trông
Tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
I. Đọc, tìm hiểu chung.
II. Phân tích
Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều
Thiên nhiên đẹp, cao rộng nhưng hoang sơ, lạnh lẽo.
- Lòng Kiều tủi hổ, lạc lõng, cô đơn.



Kiều nhớ Kim Trọng da diết , thể hiện tấm lòng thuỷ chung son sắc và luôn ý thức về nhân phẩm của mình
b. Nỗi nhớ cha mẹ
Nỗi nhớ thương cha me day dứt không nguôi, lo cha mẹ không có ai phụng dưỡng. Kiều là người con hiếu thảo.
3. Bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều.
Nỗi buồn, cô đơn, vô vọng triền miên, nỗi kinh hoàng sợ hãi trước những sóng gió cuộc đời.
2. Nỗi nhớ của Kiều
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
III. Tổng kết
Chọn đáp án đúng
1/ Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ?
A. Tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
B.Tả tình của Thuý Kiều.
C.Tả cảnh ngụ tình.
2/Nội dung đoạn trích diễn tả tâm trạng gì của Kiều ?
A. Bình thản chấp nhận cuộc sống.
B. Tâm trạng cô đơn buồn tủi, lo lắng, sợ hãi. Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ da diết.Tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.
C. Cả hai ý trên.
Tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du.

I. Đọc, tìm hiểu chung.
II. Phân tích
1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tình cảnh của Kiều
Thiên nhiên đẹp, cao rộng nhưng hoang sơ, lạnh lẽo.
- Lòng Kiều tủi hổ, lạc lõng, cô đơn.
2. Nỗi nhớ của Kiều
a. Nỗi nhớ Kim Trọng
Kiều nhớ Kim Trọng da diết , thể hiện tấm lòng thuỷ chung son sắc và luôn ý thức về nhân phẩm của mình
b. Nỗi nhớ cha mẹ
Nỗi nhớ thương cha me day dứt không nguôi, lo cha mẹ không có ai phụng dưỡng. Kiều là người con hiếu thảo.
3. Bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều.
Nỗi buồn, cô đơn, vô vọng triền miên, nỗi kinh hoàng sợ hãi trước những sóng gió cuộc đời.
III. Tổng kết
- NT
-ND SGK-96
:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng đoạn trích. Diễn xuôi đoạn trích thành bài văn viết của mình.
2. Đọc bài ĐỌC THÊM (sgk-96). Hãy thử so sánh cách miêu tả của Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân như thế nào?
3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu trước nội dung Tiết 37
trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L­Uu Thi Hanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)