Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Cao Doãn Tiến |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
.
Giáo viên: Trần Thị Hương
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi- Quận Ba Đình- Hà Nội
CHÚC CÁC CON CÓ GIỜ HỌC THẬT THÚ VỊ!
Đọc thuộc lòng đoạn trích
”Cảnh ngày xuân”- trích Truyện Kiều- Nguyễn Du?
Kiều ở Lầu Ngưng Bích
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Ngữ văn 9 -Tiết 32:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mạt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
BỐ CỤC 3 PHẦN
Đoạn 1
(6 câu đầu)
Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
Đoạn 2
(8 câu tiếp)
Nỗi thương nhớ của Kiều
Đoạn 3
(8 câu cuối)
Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
1. Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
- Non xa
- Trăng gần
ở chung
-Cát vàng
-Bụi hồng
bát ngát
Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng, heo hút.
*Thiên nhiên:
*Tâm trạng:
mây sớm
đèn khuya
Bẽ bàng
Gợi sự đơn điệu, ảm đạm. Bộc lộ sự chán nản, buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng.
Tả cảnh ngụ tình
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
- Trước lầu
- khóa xuân:
Giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích
*Hoàn cảnh:
Sự lặp lại của thời gian.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
non xa
trăng gần
Bốn bề bát ngát
Cát vàng
bụi hồng
nọ
kia
mây sớm
đèn khuya
xa trông
NT: Tương phản, nhịp thơ đầy sáng tạo
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
2/Nỗi lòng thương nhớ của Kiều :
a/Nhớ người yêu:
-Dưới nguyệt chén đồng
-Rày trông mai chờ
thề nguyền, hẹn ước.
chờ đợi tin tức của nàng.
-Bản thân:
“Tấm son”, “bao giờ cho phai”?
-Đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu
Một người tình chung thuỷ.
b/Nhớ cha mẹ:
-Tựa cửa hôm mai
-Quạt nồng ấp lạnh...
-Xót xa, lo lắng.
-Một người con hiếu thảo.
- Một người vị tha.
Thảo luận nhóm
(2’)
Nhóm 1. Thông qua đoạn trích, em hiểu được điều đáng thương nào trong cuộc đời người phụ nữ như Thúy Kiều?
Nhóm 2: Em cảm nhận được vẻ đẹp nào của Thúy Kiều thông qua đoạn trích?
-Thủy chung, hiếu nghĩa
-Khao khát tình yêu, hạnh phúc
-Sự bất hạnh
-Bị giam cầm vì âm mưu đen tối
-Không còn hy vọng về tương lai, hạnh phúc
Nhóm 3:. Từ đó em hiểu thêm gì về ngòi bút nhân đạo của Nguyễn Du
Hiểu lòng người
Đồng cảm với nỗi buồn và khát vọng hạnh phúc của con người.
Các con thân mến, gần 1/4 thiên niên kỷ sắp đi qua nhưng giá trị của Truyện Kiều vẫn còn, đó là minh chứng hiển hiện cho sức sống của Truyện Kiều. Thời gian là vị quan toà công bằng nhất cho sự tồn tại của cái Đẹp, cái Vĩnh Hằng. Chủ bút báo Nam Phong-Phạm Quỳnh những năm 20 của thế kỷ 20 đã từng nói :"Truyện Kiều còn , tiếng ta còn". Truyên Kiều đã hoá thân vào ngôn ngữ của dân tộc trở thành quốc hồn, quốc tuý.
Thông qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” một lần nữa chúng ta thấy bút pháp tài hoa bậc thầy Nguyễn Du đó là bút pháp tả cảnh ngụ tình, thông qua tả cảnh để bộc lộ tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích,đó là nỗi cô đơn, tuyệt vọng, là nỗi nhớ người yêu, nỗi nhớ cha mẹ. Và qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm ta bắt gặp vẻ đẹp của nàng Kiều: thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng
- Ngoài nỗi cô đơn, tuyệt vọng, nỗi nhớ người thân. Kiều còn có tâm trạng như thế nào tiết sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.
* HƯỚNG DẪN HỌC:
-Về nhà các con học thuộc lòng đoạn trích, nắm vững nội dung nghệ thuât
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Chúc các con chăm ngoan học giỏi!
Tiết 33: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
II. Tìm hiểu đoạn trích
I/ Tìm hiểu chung
2/Nỗi thương nhớ của Kiều:
Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:
1.Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều:
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Có mấy cảnh được gợi tả ở 8 câu thơ cuối? Nêu cụ thể?
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
nhớ về quê hương và gia đình.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
nỗi buồn về số kiếp trôi nổi.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
cuộc sống tẻ nhạt, vô vị.
một nỗi bàng hoàng, lo sợ, hãi hùng
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong 8 câu cuối, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó ?
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Điệp ngữ, từ láy. Độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông
thấp thoáng
xa xa
man mác
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
rầu rầu
xanh xanh
Ầm ầm
Nỗi buồn chất chứa, tầng tầng lớp lớp đang dâng ngập lòng Kiều
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích ?
Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều
D
Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều
B
C
A
Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều
Cả 3 đáp án trên
Cô đơn buồn tủi
Diễn biến tâm trạng của Kiều
Nhớ Kim Trọng
Xót thương cho cha mẹ
Buồn lo cho thân phận và số kiếp
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật trong tám câu thơ cuối
Lặp cấu trúc.
D
Sử dụng ngôn ngữ độc thoại.
B
C
A
Tả cảnh ngụ tình.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
Luy?n t?p
1. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
2. Thế nào là độc thoại nội tâm
- Tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để (ngụ)gửi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là tâm trạng của con người. Cảnh là phương tiện để miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.
- Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình.
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* BÀI CŨ:
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nắm chắc nội dung nghệ thuật trong đoạn trích
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích vừa học
*BÀI MỚI:
- Soạn: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
+ Đọc, tóm tắt tác phẩm.
+ Tìm hiểu nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích theo câu hỏi cuối bài.
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
2.Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054).
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
I. Đọc, tìm hiểu chung
3. Bố cục
4. Đại ý:
5. Phương thức biểu đạt
1.Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều:
2. Nỗi thương nhớ của Kiều
3. Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
IV. Luyện tập
III. Tổng kết:
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
2.Vị trí:
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
I. Đọc, tìm hiểu chung
3. Bố cục
4. Đại ý:
1.Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều:
2. Nỗi thương nhớ của Kiều
3. Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
IV. Luyện tập
III. Tổng kết:
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
.
Giáo viên: Trần Thị Hương
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi- Quận Ba Đình- Hà Nội
CHÚC CÁC CON CÓ GIỜ HỌC THẬT THÚ VỊ!
Đọc thuộc lòng đoạn trích
”Cảnh ngày xuân”- trích Truyện Kiều- Nguyễn Du?
Kiều ở Lầu Ngưng Bích
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Ngữ văn 9 -Tiết 32:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mạt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
BỐ CỤC 3 PHẦN
Đoạn 1
(6 câu đầu)
Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
Đoạn 2
(8 câu tiếp)
Nỗi thương nhớ của Kiều
Đoạn 3
(8 câu cuối)
Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
1. Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
- Non xa
- Trăng gần
ở chung
-Cát vàng
-Bụi hồng
bát ngát
Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng, heo hút.
*Thiên nhiên:
*Tâm trạng:
mây sớm
đèn khuya
Bẽ bàng
Gợi sự đơn điệu, ảm đạm. Bộc lộ sự chán nản, buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng.
Tả cảnh ngụ tình
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
- Trước lầu
- khóa xuân:
Giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích
*Hoàn cảnh:
Sự lặp lại của thời gian.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
non xa
trăng gần
Bốn bề bát ngát
Cát vàng
bụi hồng
nọ
kia
mây sớm
đèn khuya
xa trông
NT: Tương phản, nhịp thơ đầy sáng tạo
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
2/Nỗi lòng thương nhớ của Kiều :
a/Nhớ người yêu:
-Dưới nguyệt chén đồng
-Rày trông mai chờ
thề nguyền, hẹn ước.
chờ đợi tin tức của nàng.
-Bản thân:
“Tấm son”, “bao giờ cho phai”?
-Đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu
Một người tình chung thuỷ.
b/Nhớ cha mẹ:
-Tựa cửa hôm mai
-Quạt nồng ấp lạnh...
-Xót xa, lo lắng.
-Một người con hiếu thảo.
- Một người vị tha.
Thảo luận nhóm
(2’)
Nhóm 1. Thông qua đoạn trích, em hiểu được điều đáng thương nào trong cuộc đời người phụ nữ như Thúy Kiều?
Nhóm 2: Em cảm nhận được vẻ đẹp nào của Thúy Kiều thông qua đoạn trích?
-Thủy chung, hiếu nghĩa
-Khao khát tình yêu, hạnh phúc
-Sự bất hạnh
-Bị giam cầm vì âm mưu đen tối
-Không còn hy vọng về tương lai, hạnh phúc
Nhóm 3:. Từ đó em hiểu thêm gì về ngòi bút nhân đạo của Nguyễn Du
Hiểu lòng người
Đồng cảm với nỗi buồn và khát vọng hạnh phúc của con người.
Các con thân mến, gần 1/4 thiên niên kỷ sắp đi qua nhưng giá trị của Truyện Kiều vẫn còn, đó là minh chứng hiển hiện cho sức sống của Truyện Kiều. Thời gian là vị quan toà công bằng nhất cho sự tồn tại của cái Đẹp, cái Vĩnh Hằng. Chủ bút báo Nam Phong-Phạm Quỳnh những năm 20 của thế kỷ 20 đã từng nói :"Truyện Kiều còn , tiếng ta còn". Truyên Kiều đã hoá thân vào ngôn ngữ của dân tộc trở thành quốc hồn, quốc tuý.
Thông qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” một lần nữa chúng ta thấy bút pháp tài hoa bậc thầy Nguyễn Du đó là bút pháp tả cảnh ngụ tình, thông qua tả cảnh để bộc lộ tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích,đó là nỗi cô đơn, tuyệt vọng, là nỗi nhớ người yêu, nỗi nhớ cha mẹ. Và qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm ta bắt gặp vẻ đẹp của nàng Kiều: thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng
- Ngoài nỗi cô đơn, tuyệt vọng, nỗi nhớ người thân. Kiều còn có tâm trạng như thế nào tiết sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.
* HƯỚNG DẪN HỌC:
-Về nhà các con học thuộc lòng đoạn trích, nắm vững nội dung nghệ thuât
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Chúc các con chăm ngoan học giỏi!
Tiết 33: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
II. Tìm hiểu đoạn trích
I/ Tìm hiểu chung
2/Nỗi thương nhớ của Kiều:
Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều:
1.Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều:
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Có mấy cảnh được gợi tả ở 8 câu thơ cuối? Nêu cụ thể?
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
nhớ về quê hương và gia đình.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
nỗi buồn về số kiếp trôi nổi.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
cuộc sống tẻ nhạt, vô vị.
một nỗi bàng hoàng, lo sợ, hãi hùng
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong 8 câu cuối, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó ?
c/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Điệp ngữ, từ láy. Độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Buồn trông
thấp thoáng
xa xa
man mác
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
rầu rầu
xanh xanh
Ầm ầm
Nỗi buồn chất chứa, tầng tầng lớp lớp đang dâng ngập lòng Kiều
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích ?
Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều
D
Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều
B
C
A
Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều
Cả 3 đáp án trên
Cô đơn buồn tủi
Diễn biến tâm trạng của Kiều
Nhớ Kim Trọng
Xót thương cho cha mẹ
Buồn lo cho thân phận và số kiếp
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật trong tám câu thơ cuối
Lặp cấu trúc.
D
Sử dụng ngôn ngữ độc thoại.
B
C
A
Tả cảnh ngụ tình.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
Luy?n t?p
1. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
2. Thế nào là độc thoại nội tâm
- Tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để (ngụ)gửi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là tâm trạng của con người. Cảnh là phương tiện để miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.
- Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình.
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I/Giới thiệu đoạn trích
II/ Phân tích văn bản:
1/Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều: Cảnh thiên nhiên mênh mông, bát ngát nhưng vắng vẻ, đồng điệu với tâm trạng buồn tủi cô đơn bẽ bàng của Kiều
2/Nỗi thương nhớ của Kiều: Nàng đớn đau, day dứt, ân hận nhớ nhung da diết mối tình đầu; lo lắng, đau xót khi không phụng dưỡng được cha mẹ lúc già yếu
3/Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật: Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, lo sợ, bàng hoàng trước tương lai mờ mịt; tuyệt vọng, hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội luôn rình rập ập xuống đời nàng
III/Tổng kết:
IV/Luyện tập:
Đoạn trích khắc họa hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng cô đơn, tràn ngập chua xót về mối tình tan vỡ, nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội như sắp ập lên cuộc đời nàng
Nghệ thuật miêu tả nội tâm , diễn biến tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Ghi nhớ:(SGK)
1 Nội dung
2. Nghệ thuật:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* BÀI CŨ:
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nắm chắc nội dung nghệ thuật trong đoạn trích
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích vừa học
*BÀI MỚI:
- Soạn: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
+ Đọc, tóm tắt tác phẩm.
+ Tìm hiểu nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích theo câu hỏi cuối bài.
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
2.Vị trí:
Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054).
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
I. Đọc, tìm hiểu chung
3. Bố cục
4. Đại ý:
5. Phương thức biểu đạt
1.Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều:
2. Nỗi thương nhớ của Kiều
3. Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
IV. Luyện tập
III. Tổng kết:
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
2.Vị trí:
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
I. Đọc, tìm hiểu chung
3. Bố cục
4. Đại ý:
1.Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều:
2. Nỗi thương nhớ của Kiều
3. Tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
IV. Luyện tập
III. Tổng kết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Doãn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)