Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Lê Tấn Đạt |
Ngày 07/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đọc đoạn văn tự sự sau và trả lời câu hỏi :
“ Trời hôm nay rét nhưng nắng ấm trải vàng trên đường, gió thổi nhè nhẹ, lá rơi lao xao. Lũ chúng tôi được gặp gỡ và trò chuyện với những người lái xe Trường Sơn năm xưa. Trò chuyên với bác lái xe, bác nghẹn ngào nói với chúng tôi: “ Vinh quang và thắng lợi nào mà không trải qua mất mát, đau thương. Mồ hôi, máu thịt của những người năm xưa đã đơm hoa, kết trái nên độc lập, tự do hôm nay ”. (…). ”
Xác định yếu tố nghị luận trong đoạn văn ?
Qua đó, theo em đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự có tác dụng gì ?
Đọc đoạn văn tự sự sau và trả lời câu hỏi :
“ Trời hôm nay rét nhưng nắng ấm trải vàng trên đường, gió thổi nhè nhẹ, lá rơi lao xao. Lũ chúng tôi được gặp gỡ và trò chuyện với những người lái xe Trường Sơn năm xưa. Trò chuyên với bác lái xe, bác nghẹn ngào nói với chúng tôi: “ Vinh quang và thắng lợi nào mà không trải qua mất mát, đau thương. Mồ hôi, máu thịt của những người năm xưa đã đơm hoa, kết trái nên độc lập, tự do hôm nay ”. (…). ”
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
Nhóm 1,2:
Tìm những câu thơ tả cảnh trong đoạn trích? Dấu hiệu nào cho biết đó là những câu thơ tả cảnh?
Nhóm 3,4:
Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều? Dấu hiệu nào cho biết đó là những câu thơ miêu tả tâm trạng?
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Những câu thơ tả cảnh sắc thiên nhiên:
+ Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: non xa, trăng gần, cát vàng, …
+ Cảnh được hiện lên qua sự quan sát bằng mắt thường kết hợp với sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ giúp cho người đọc có thể hình dung ra cảnh vật.
- Những câu thơ tả nội tâm:
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Các từ ngữ miêu tả cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: bẽ bàng, bơ vơ, trông, chờ, tưởng, xót.
+ Đó là những suy nghĩ của Kiều về thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách, nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ nơi quê nhà không ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
Quan sát kĩ đoạn văn sau:
‘‘Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít .’’
(Lão Hạc- Nam Cao)
Có 2 cách miêu tả nội tâm nhân vật:
Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục, ... của nhân vật.
Bài 1: Đoạn văn nào có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? Đoạn văn nào miêu tả hình dáng bên ngoài ? Dựa vào đâu em biết?
Miêu tả hình dáng của Dế Choắt: người gầy gò, lêu nghêu, cánh ngắn củn hở cả mạng sườn, đôi càng bè bè, râu cụt ...
Miêu tả suy nghĩ của Dế Mèn: ăn năn, hối hận, tự trách bản thân đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
Bài 2: Đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật theo cách nào ? Chỉ rõ dấu hiệu ?
a) “…Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.”
(Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)
=> Miêu tả nội tâm trực tiếp của nhân vật “tôi” từ ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến hãnh diện sau đó là xấu hổ trước bức tranh của em gái.
Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
*Gợi ý :
- Kể lại việc không hay mà mình gây ra cho bạn là việc gì ?
- Sự việc ấy diễn ra như thế nào ?
- Chú ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc không hay đó ?
Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Dằng đông, trời hửng dần. Nh?ng bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mỡnh. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của nh?ng người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.
( Ng? van 7- T?p 1 )
Bài tập 4: Đọc và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong đoạn văn sau?
=> Tâm trạng đau buồn của hai em Thành và Thủy phải xa nhau thông qua miêu tả cảnh vật.
Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
*Gợi ý :
- Kể lại việc không hay mà mình gây ra cho bạn là việc gì ?
- Sự việc ấy diễn ra như thế nào ?
- Chú ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc không hay đó ?
“ Trời hôm nay rét nhưng nắng ấm trải vàng trên đường, gió thổi nhè nhẹ, lá rơi lao xao. Lũ chúng tôi được gặp gỡ và trò chuyện với những người lái xe Trường Sơn năm xưa. Trò chuyên với bác lái xe, bác nghẹn ngào nói với chúng tôi: “ Vinh quang và thắng lợi nào mà không trải qua mất mát, đau thương. Mồ hôi, máu thịt của những người năm xưa đã đơm hoa, kết trái nên độc lập, tự do hôm nay ”. (…). ”
Xác định yếu tố nghị luận trong đoạn văn ?
Qua đó, theo em đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự có tác dụng gì ?
Đọc đoạn văn tự sự sau và trả lời câu hỏi :
“ Trời hôm nay rét nhưng nắng ấm trải vàng trên đường, gió thổi nhè nhẹ, lá rơi lao xao. Lũ chúng tôi được gặp gỡ và trò chuyện với những người lái xe Trường Sơn năm xưa. Trò chuyên với bác lái xe, bác nghẹn ngào nói với chúng tôi: “ Vinh quang và thắng lợi nào mà không trải qua mất mát, đau thương. Mồ hôi, máu thịt của những người năm xưa đã đơm hoa, kết trái nên độc lập, tự do hôm nay ”. (…). ”
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
Nhóm 1,2:
Tìm những câu thơ tả cảnh trong đoạn trích? Dấu hiệu nào cho biết đó là những câu thơ tả cảnh?
Nhóm 3,4:
Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều? Dấu hiệu nào cho biết đó là những câu thơ miêu tả tâm trạng?
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Những câu thơ tả cảnh sắc thiên nhiên:
+ Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: non xa, trăng gần, cát vàng, …
+ Cảnh được hiện lên qua sự quan sát bằng mắt thường kết hợp với sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ giúp cho người đọc có thể hình dung ra cảnh vật.
- Những câu thơ tả nội tâm:
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Các từ ngữ miêu tả cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: bẽ bàng, bơ vơ, trông, chờ, tưởng, xót.
+ Đó là những suy nghĩ của Kiều về thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách, nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ nơi quê nhà không ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
Quan sát kĩ đoạn văn sau:
‘‘Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít .’’
(Lão Hạc- Nam Cao)
Có 2 cách miêu tả nội tâm nhân vật:
Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục, ... của nhân vật.
Bài 1: Đoạn văn nào có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? Đoạn văn nào miêu tả hình dáng bên ngoài ? Dựa vào đâu em biết?
Miêu tả hình dáng của Dế Choắt: người gầy gò, lêu nghêu, cánh ngắn củn hở cả mạng sườn, đôi càng bè bè, râu cụt ...
Miêu tả suy nghĩ của Dế Mèn: ăn năn, hối hận, tự trách bản thân đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
Bài 2: Đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật theo cách nào ? Chỉ rõ dấu hiệu ?
a) “…Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.”
(Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)
=> Miêu tả nội tâm trực tiếp của nhân vật “tôi” từ ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến hãnh diện sau đó là xấu hổ trước bức tranh của em gái.
Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
*Gợi ý :
- Kể lại việc không hay mà mình gây ra cho bạn là việc gì ?
- Sự việc ấy diễn ra như thế nào ?
- Chú ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc không hay đó ?
Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Dằng đông, trời hửng dần. Nh?ng bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mỡnh. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của nh?ng người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.
( Ng? van 7- T?p 1 )
Bài tập 4: Đọc và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong đoạn văn sau?
=> Tâm trạng đau buồn của hai em Thành và Thủy phải xa nhau thông qua miêu tả cảnh vật.
Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
*Gợi ý :
- Kể lại việc không hay mà mình gây ra cho bạn là việc gì ?
- Sự việc ấy diễn ra như thế nào ?
- Chú ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc không hay đó ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)