Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích

Chia sẻ bởi Âu Mộng Hà | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NGU~ VAN 9
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống nhung rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh nhu~ng ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. "
? Kiều đã nhớ đến ai trong cảnh ngộ này?
(Kiều nhớ: Kim Trọng và cha mẹ)
? Tại sao Kiều lại nhớ Kim Trọng trước khi nhớ về cha mẹ ?
Kiều nhớ về Kim Trọng, vi`: khi Kiều bán mi`nh chuộc cha thi` Kim Trọng không ở nhà nên Kiều rất sợ Kim Trọng sẽ không hiểu cho lòng mi`nh, vi` nàng đã tự coi mi`mh phụ ti`nh Kim Trọng. Còn với cha mẹ thi` nàng coi việc bán mi`nh đã là việc làm trọn bổn phận của người con.
?Nhu~ng lời nào hướng về kỷ niệm ti`nh yêu?
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống nhu~ng rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh nhu~ng ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. "
? Nh?ng lời nào hướng về cha mẹ?
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
? Vỡ sao khi nhớ về người yêu, Kiều vẫn cảm thấy tấm lòng son của mỡnh cho dù thân phận nàng lúc này đã bơ vơ?
? Em hiểu ntn về từ tưởng?
* Với Kim Trọng
Tưởng: là tưởng tượng do nhớ tới, là tơ tưởng. Lúc này Kiều nhớ tới Kim Trọng, tưởng tượng ra mỡnh đang cùng chàng uống chén rượu nguyện ước hôm nao. Từ "tưởng" nói đúng nỗi lòng đôi lứa yêu nhau trong xa cách.
Khi tả nỗi Kiều nhớ Kim Trọng, nhà thơ đã chọn nhu~ng từ nào trong lời thơ:
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng"
Tưởng
Trong một đêm trang sáng Kiều và Kim Trọng đã thề nguyền suốt đời ở bên nhau... nhưng rồi biến cố đã xảy ra, vỡ thế ta thấy đây cũng là một lô gíc rất dễ hiểu
Vỡ: Không còn đền đáp được tỡnh yêu; Kiều vẫn nặng lòng với chàng Kim.
? Nhớ thương 1 tỡnh yêu trong cảnh ngộ bản thân đang bất hạnh, người đó phải có phẩm chất, tâm hồn ntn?
=> Kiều sâu sắc, thủy chung, tha thiết với hạnh phúc lứa đôi.
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống nhu~ng rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
? 8 câu thơ đã được Nguyễn Du sử dụng bằng các biên pháp nghệ thuật nào�?
?Em cảm nhận như thờ? na`o thụng qua tu` so?t?
* Với Kim Trọng
"Xót" có nghĩa là xót thương, xót xa, đau xót. Cảm xúc này thường gặp trong quan hệ mẫu tử, phụ tử.
* Với cha mẹ:
Sử dụng ngôn ng? độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã nói lên tấm lòng nhớ thương, lo lắng, xót xa, day dứt của người con gái hiếu thảo luôn cảm thấy chưa làm tròn bổn phận với cha mẹ
?Tác giả diễn tả nỗi nhớ cha mẹ qua nh?ng từ nào trong nh?ng lời thơ đó?
? Em cảm nhận từ niềm xót thương này điều tốt đẹp nào trong tâm hồn Thúy Kiều?
=> Tỡnh cảm ơn nghĩa sâu nặng với cha mẹ
? Qua trên em thấy nét đẹp cao quí nào trong tính cách nhân vật Thúy Kiều?
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh nhu~ng ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. "
=>Sử dụng ngôn ng? độc thoại nội tâm, các điển tích, điển cố
- Lòng hiếu thảo bền chặt
- Tỡnh nghĩa
- Thủy chung
- Vị tha.
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
Nhưng cảnh ngộ và tâm trạng ấy càng làm cho cô đơn hơn vi` càng cố quên thi` nó càng hiện về... và tâm trạng cô thực sự được bộc lộ qua 8 câu thơ cuối
? Bao trùm tâm trạng của Kiều là điều gi`?
3. Tám câu cuối: Nỗi buồn của Kiều:
Tâm trạng: Buồn cô đơn.
Tám dòng thơ cuối, diễn tả nỗi buồn của lòng người trước mênh mông biển trời. Doạn thơ này được xem là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ ti`nh trong van chương cổ điển
" Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
? Vậy có nhu~ng cảnh nào được gợi tả ở đây?
3. Tám câu cuối: Nỗi buồn của Kiều:
" Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
? Mỗi cảnh được diễn tả bằng 1 cặp thơ lục bát, gợi liên tưởng đến thân phận và nỗi buồn riêng của nàng Kiều. Hãy diễn giải điều này trên từng nét cảnh?
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
3. Tám câu cuối: Nỗi buồn của Kiều:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
Nhớ về quê hương
Nụ~i buụ`n vờ` sụ? kiờ?p trụi nụ?i
Không còn chút hy vọng, tất cả 1 màu xanh
Lo âu, kinh sợ, ha~i hu`ng
Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
? Mỗi cảnh được diễn tả bằng 1 cặp thơ lục bát, gợi liên tưởng đến thân phận và nỗi buồn riêng của nàng Kiều. Hãy diễn giải điều này trên từng nét cảnh?
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ?
=> Lời độc thoại, tả cảnh ngụ ti`nh; diệp ngu~; õ?n du?, ca?c tu` la?y.
? Từ đó em cảm nhận được nỗi đau nào trong tâm hồn và số phận của nàng Kiều?
- Một tâm hồn bị hành hạ
- Một số phận bơ vơ, lạc lõng, bị đe dọa
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
? Qua 8 câu thơ em hi`nh dung Kiều trong hoàn cảnh như thế nào?
3. Tám câu cuối: Nỗi buồn của Kiều:
" Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
--> Kiều tràn ngập trong tâm trạng buồn tủi, chua xót về mối ti`nh tan vỡ, đau buồn vi` xa cha mẹ, hãi hùng trước cơn tai biến du~ dội, nỗi tuyệt vọng trước một tương lai vô định.
?Thái độ của em với Kiều qua đoạn trích này?
Một cô gái đẹp người, đẹp nết nhưng cuộc đời đã đẩy cô vào một biến cố lớn, nó như là một thử thách để cô vu~ng vàng hơn trong cuộc sống, vậy ngay trong sóng gió đó cô hiện lên là người phụ nu~ như thế nào? Tám câu thơ như một nỗi đau chua xót, ta thấy cô Kiều hiện lên thật đáng thương, cô đơn lẻ loi trước cuộc đời, trước nhu~ng cạm bẫy mà chúng giang ra để đưa cô vào tròng...
Tiết 37. Văn bản: kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp)
( Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh tại lầu Ngưng Bích:
2. Tám câu tiếp: Lòng thương nhớ của Kiều:
? Nhu~ng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào mà tác giả đã sử dụng trong đoạn trích?
3. Tám câu cuối: Nỗi buồn của Kiều:
? Em đọc được tâm trạng nào của Kiều qua đoạn trích?
III. Tổng kết - ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
Với bút pháp tả cảnh ngụ ti`nh, khắc hoạ tâm lí nhân vật, độc thoại nội tâm và nhu~ng điệp ngu~ liên hoàn và đối xứng, nhu~ng hi`nh ảnh ẩn dụ, giúp làm nổi bật tâm trạng của Kiều.
2. Nội dung:
Doạn trích là bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều, nỗi đau vi` phải xa người yêu, xa cha me?...cô hiện lên thật đáng thương.
* Ghi nhớ: SGK
1. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Củng cố:
Tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để (ngụ) gửi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là tâm trạng của con người. Cảnh là phương tiện để miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.
Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình.
2. Thế nào là độc thoại nội tâm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* BÀI CŨ:
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nắm chắc nội dung nghệ thuật trong đoạn trích
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích vừa học
*BÀI MỚI:
- Soạn: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
+ Đọc, tóm tắt tác phẩm.
+ Tìm hiểu nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích theo câu hỏi cuối bài.
Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo Tới Dự Giờ
Tiết 37:
Văn bản
Trích : Truyện Kiều - Nguyễn Du
I - Tìm hiểu chung
II- Đọc - hiểu văn bản
3 - Tám câu thơ cuối
"Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa"
Từ láy : Nỗi buồn da diết
nhớ về quê nhà xa cách
của Kiều.
Tiết 37:
Văn bản
Trích : Truyện Kiều - Nguyễn Du
I - Tìm hiểu chung
II- Đọc - hiểu văn bản
3 - Tám câu thơ cuối
"Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu? "
=> ẩn dụ : Nỗi buồn về phận "hoa trôi bèo dạt" lênh đênh vô định của Kiều.
Tiết 37:
Văn bản
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích : Truyện Kiều - Nguyễn Du
I - Tìm hiểu chung
II- Đọc - hiểu văn bản
3 - Tám câu thơ cuối
"Buồn trông nội cỏ rầu rầu ,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh ."
=> Từ láy : Nỗi bi thương, vô vọng, kéo dài không biết đến bao giờ.
Tiết 37:
Văn bản
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trích : Truyện Kiều - Nguyễn Du
I - Tìm hiểu chung
II- Đọc - hiểu văn bản
3 - Tám câu thơ cuối
"Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ."
=> Từ tượng thanh : tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước giông bão của số phận sẽ đến xô đẩy và vùi dập cuộc đời Kiều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Âu Mộng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)